Đối với bệnh gút, chế độ ăn uống là một trong những yếu tố quyết định bệnh có được cải thiện tốt hay không. Nếu không kiêng khem hợp lý, bệnh nhân sẽ bị hành hạ bởi cơn gút cấp, đồng thời làm tăng nguy cơ gút tiến triển thành biến chứng nguy hiểm như tàn phế khớp, hủy hoại thận, đột quỵ…
Mọi người thường nghĩ rằng, bệnh gút chỉ cần kiêng thức ăn giàu đạm là đủ, mà ít ai để ý một số loại rau xanh cũng có thể làm nặng hơn tình trạng bệnh. Vậy bệnh gút kiêng ăn rau gì? Lời giải đáp chính xác sẽ có ở bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu!
Bệnh gút kiêng ăn rau gì?
Mối quan hệ giữa chế độ ăn uống và bệnh gút
Bệnh gút là một bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin, làm tăng acid uric trong máu, dẫn đến hình thành tinh thể muối urat, lắng đọng tại các khớp và mô liên kết.
Khi muối urat lắng đọng trong khớp sẽ gây cơn gút cấp với đặc điểm khớp sưng đỏ, đau nhức dữ dội, khiến bệnh nhân không thể đi lại được. Nếu họ không có biện pháp phù hợp để hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn, cơn gút cấp sẽ tái phát lại nhiều lần với tần suất dày hơn, mức độ đau khủng khiếp hơn. Thêm nữa về lâu dài, bệnh gút trở nặng, người bệnh sẽ có nguy cơ gặp các biến chứng vô cùng nguy hiểm như hạt tophi gây tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận, đột quỵ…
Một trong những yếu tố làm tăng acid uric máu thường gặp nhất chính là chế độ ăn uống không hợp lý, người bệnh ăn quá nhiều thực phẩm giàu đạm chứa nhân purin ví dụ như gan, dạ dày, lòng, thịt bò, tôm, cua,... Những thực phẩm này khi vào cơ thể sẽ phân hủy thành acid uric và làm tăng nồng độ chất này trong máu, gây bùng phát cơn gút cấp.
Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của y học hiện đại, các chuyên gia đã phát hiện ra rằng, không chỉ thức ăn giàu đạm kể trên mà còn có một số loại rau cũng có thể làm tồi tệ hơn tình trạng bệnh gút. Vì thế mà người bệnh cần kiêng cả những loại rau đó. Vậy cụ thể bệnh gút kiêng ăn rau gì?
Bệnh gút kiêng ăn rau gì?
Người bệnh gút kiêng ăn rau gì?
Acid uric máu sẽ tăng khi cơ thể đẩy mạnh quá trình sản xuất hoặc giảm đào thải chúng ra ngoài, hoặc là do cả 2.
Vì thế, không chỉ có thức ăn giàu đạm chứa nhân purin làm tăng tổng hợp acid uric, mà bất kỳ loại rau nào có tác dụng thúc đẩy 2 quá trình trên, người bệnh gút đều phải tránh xa. Cụ thể là:
- Các loại rau tăng trưởng nhanh, thúc đẩy tổng hợp acid uric như nấm, giá đỗ, măng tây,...
- Các loại rau giàu đạm như súp lơ, nấm, rau bina...
Phần tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về những loại rau này nhé!
5 Loại rau không dành cho người bệnh gút
Những loại rau làm tăng acid uric máu mà người bệnh gút cần tránh gồm có:
-
Rau bina (rau cải bó xôi)
Rau bina giúp bổ sung nhiều dinh dưỡng tốt, cung cấp vitamin A, C cùng với sắt, chất xơ và folate cho cơ thể. Thế nhưng, với bệnh nhân gút thì cần tránh rau bina, bởi nó chứa hàm lượng purin cao hơn so với các loại rau xanh khác, có thể làm tăng nguy cơ tái phát cơn gút cấp.
-
Nấm
Nấm có hàm lượng purin lớn, tăng nguy cơ bùng phát cơn gút cấp
Nấm là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Nấm cung cấp vitamin A, C, B giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài ra nấm còn chứa nhiều canxi giúp xương phát triển tốt. Tuy nhiên, hàm lượng purin trong nấm rất cao khoảng 488 mg/100g, vì vậy nó cũng không phải thực phẩm dành cho người bệnh gút.
-
Giá đỗ
Giá đỗ là loại rau quen thuộc chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như canxi, photpho, sắt và các vitamin B, B2, B6, C, E. Tuy nhiên, loại rau này lại không hề tốt cho người bệnh gút. Bởi lẽ đây là loại rau có tốc độ tăng trưởng nhanh, chúng làm tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể, từ đó làm tăng nồng độ acid uric máu, gây bùng phát cơn gút cấp. Chính vì thế, giá đỗ là một trong những loại thực phẩm không dành cho người bệnh gút.
-
Măng tây
Măng tây làm tăng tổng hợp acid uric
Theo các chuyên gia y tế, người mắc bệnh gút không nên ăn tất cả các loại măng như măng tây, măng trúc, măng tre, măng tươi hoặc măng khô, các loại măng được muối chua cũng không nên ăn.
Bởi cũng giống như giá đỗ, măng thuộc nhóm thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh, chúng làm cơ thể tăng sản xuất acid uric máu, từ đó làm bệnh gút trở nên tồi tệ hơn.
-
Rau dọc mùng
Rau dọc mùng được biết đến là một loại rau quen thuộc không thể thiếu trong món canh chua của bữa ăn hằng ngày. Rau dọc mùng có chứa nhiều vitamin và khoáng tố vi lượng nên rất thích hợp cho người có mong muốn giảm cân nhưng lại không dành cho người bệnh gút. Bởi khi ăn thường xuyên dọc mùng, sẽ làm lượng acid uric máu tăng lên nhanh chóng và gây ra các triệu chứng của bệnh gút.
Như vậy, để cải thiện tốt bệnh gút, bạn cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt là tránh xa những loại thực phẩm đã nêu trên.
Tuy nhiên, nếu bạn cho rằng, bệnh gút chỉ cần kiêng khem cẩn thận là được thì đó là một quan niệm sai lầm. Bởi lẽ, với người bệnh gút lâu năm, nồng độ acid uric luôn ở mức cao, thì nếu chỉ cẩn thận trong chế độ ăn uống là chưa đủ. Thực tế, nhiều bệnh nhân gút dù đã ăn uống kiêng khem nghiêm ngặt nhưng vẫn phải chịu đựng nỗi đau đớn do cơn gút cấp bùng phát thường xuyên.
Vì vậy, bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn uống, các chuyên gia hàng đầu thường khuyên bệnh nhân gút cần kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên giúp hạ acid uric máu hiệu quả và an toàn. Nổi trội nhất trong các sản phẩm từ thiên nhiên dành cho người bệnh gút chính là viên uống BoniGut + đến từ Mỹ.
BoniGut + - Bí quyết chiến thắng bệnh gút một cách đơn giản và dễ dàng
BoniGut + - Bí quyết chiến thắng bệnh gút một cách đơn giản và dễ dàng
BoniGut + là sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ các loại thảo dược thiên nhiên, giúp người bệnh gút hạ acid uric máu theo cả 3 cơ chế đột phá:
- Giúp ức chế acid uric hình thành trong máu nhờ các thảo dược: Quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn thông qua tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric.
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ thảo dược có tính kiềm: Hạt cần tây.
- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric ra ngoài nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.
Không chỉ giúp hạ acid uric máu, quả anh đào đen, ngưu bàng tử, tầm ma, hạt cần tây còn có tác dụng giúp chống oxy hóa, bảo vệ các khớp xương, phòng ngừa biến chứng tàn phế ở người bệnh gút.
Mặt khác, BoniGut + còn kết hợp 5 thảo dược: Húng tây, bạc hà, tầm ma, kim sa và gừng có tác dụng giúp giảm đau chống viêm trên cả hệ thần kinh trung ương lẫn ngoại vi, giúp người bệnh dễ dàng vượt qua cơn đau gút cấp.
Cơ chế vượt trội của BoniGut +
Với cơ chế toàn diện như trên, BoniGut + vừa giúp giảm acid uric trong máu, vừa giúp giảm đau hiệu quả, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm như cục tophi, suy thận, biến dạng khớp…
Hơn nữa, khi sử dụng đều đặn BoniGut + mỗi ngày, chế độ ăn của bệnh nhân gút sẽ bớt ngặt nghèo hơn, cơ thể được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, cải thiện sức khỏe, mà không phải lo cơn gút cấp bùng phát.
Nguồn gốc xuất xứ của BoniGut +
BoniGut + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là hàng chính hãng được sản xuất tại hệ thống nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.
Hiện nay, BoniGut + đã có mặt ở các nhà thuốc trên khắp cả nước, dưới sự phân phối bởi Công ty Botania - 1 Trong 5 công ty phân phối thực phẩm bảo vệ sức khỏe lớn nhất hiện nay. Năm 2018, Công ty Botania vinh dự được nhận giải thưởng TOP 10 - Thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng do Trung tâm Chống hàng giả, Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu TP. Hà Nội cùng với các cơ quan chức năng khác trao tặng:
Giải thưởng: TOP 10 - Thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng
Cảm nhận của khách hàng khi sử dụng BoniGut +
Nhờ BoniGut +, hàng vạn người bệnh gút đã không còn phải lo lắng về những cơn đau gút cấp và kiêng khem quá nghiêm ngặt trong chế độ ăn uống.
Bác Nguyễn Ngọc Điệp, 71 tuổi, ở số 10/155 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, tp Huế, sđt: 0913.273.746
Bác Nguyễn Ngọc Điệp 71 tuổi
Bác Điệp chia sẻ: “Bác bị gút 15 năm rồi, cứ nửa tháng hoặc 1 tháng bác lên cơn gút cấp 1 lần. Mỗi lần đau bác đều không đi lại được, ngón chân, bàn chân, mắt cá chân đều sưng tấy đỏ, đau dữ dội. Acid uric của bác có đợt cao nhất là 686 µmol/l hồi tháng 11/2017. Nên những thực phẩm làm tăng acid uric máu như thịt bò, cá, tôm... dù rất thèm nhưng bác không đụng tí nào, về rau thì bác không biết bệnh gút kiêng ăn rau gì nên chỉ dám ăn ít thôi, sợ lên cơn gút cấp lắm. Vì vậy mà người bác ngày càng gầy yếu, cơ thể suy nhược.”
“Khoảng tháng 3/2018, bác tình cờ biết đến và dùng BoniGut + với liều 4 viên/ngày. Chỉ sau khoảng 2 tuần, bác thấy các khớp chân êm dịu hơn, không bị đau nhức dữ dội như trước nữa. Sau khoảng 2 tháng, acid uric trong máu của bác đã về 472 µmol/l và cũng chưa gặp thêm cơn đau gút cấp nào. Đến khi sử dụng BoniGut + được khoảng 3 tháng thì acid uric chỉ còn 301 µmol/l. Từ đó đến nay, bác đã đi lại được bình thường như trước, vấn đề ăn uống cũng thoải mái hơn, lâu lâu bác ăn bữa thịt, bữa cá mà cũng không thấy bị đau gì nữa. Nhờ đó, sức khỏe của bác đã tốt lên rất nhiều. Bác mừng lắm!”
Chú Nguyễn Văn Kha, 52 tuổi, ở thôn Phú Khê, xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, đt 0973.241.917
Chú Nguyễn Văn Kha, 52 tuổi
Chú Kha chia sẻ: “Cách đây khoảng 4 năm, chú lên cơn gút cấp đầu tiên. Đêm hôm đó các ngón chân đau rát, buốt vô cùng, ngồi cũng không được mà nằm cũng không yên, chú phải gác chân lên cao cho đỡ đau. Sáng hôm sau, đau quá chú không tự đi được đành nhờ ông anh chở đi bệnh viện để khám. Lúc đó chú mới biết mình bị bệnh gút, acid uric lên tới 570 µmol/l. Chú dùng thuốc tây và kiêng khem ăn uống cẩn thận, thậm chí vì không biết bệnh gút kiêng ăn rau gì nên loại nào chú cũng chỉ ăn chút ít. Vậy mà cơn gút cấp vẫn cứ xuất hiện thường xuyên, nhọc lắm!”
“May mắn thay anh họ giới thiệu cho chú sản phẩm BoniGut +. Mỗi ngày chú uống 4 viên chia 2 lần. Uống được 2 lọ, chú thấy đỡ đau hơn trước rồi, mặc dù dưới lòng bàn chân vẫn còn hơi tê tê nhưng chú có thể đi lại nhẹ nhàng được. Tính đến nay chú dùng BoniGut + đã được 2 năm rồi, chú hoàn toàn không thấy cơn đau gút cấp ghé thăm nữa, đặc biệt là chú có thể ăn uống thoải mái hơn, người khỏe mạnh lên trông thấy. Thế nên chú cũng không đến bệnh viện để kiểm tra lại chỉ số acid uric máu. BoniGut + tốt thật đấy!”
Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết đáp án cho câu hỏi “Bệnh gút kiêng ăn rau gì? 5 Loại rau không dành cho người bệnh gút” cũng như nắm được giải pháp đẩy lùi hiệu quả bệnh này đến từ BoniGut +. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời các bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Xin cảm ơn!
XEM THÊM:
- Bệnh gút nên ăn gì? Cách xây dựng thực đơn phù hợp dành cho người bệnh gút
- Bệnh gút uống thuốc gì? Ảnh hưởng của các thuốc điều trị gút đến sức khỏe người bệnh