Thuốc Allopurinol là một trong những lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân gút được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt. Loại thuốc này giúp hạ acid uric nhanh chóng, cải thiện bệnh gút, nhưng chúng cũng tiềm ẩn rất nhiều tác hại khó lường. Để tìm hiểu cụ thể về vấn đề này và giải pháp giúp khắc phục các tác dụng phụ của chúng, các bạn đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Acid uric máu - Chỉ số đặc trưng của bệnh gút
Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, đặc trưng bởi sự tăng cao của acid uric máu, gây lắng đọng tinh thể muối urat ở các mô.
Ở bệnh nhân gút, chỉ số acid uric máu tăng cao >420 μmol/l khiến các tinh thể muối urat lắng đọng tại các khớp và mô. Khi đó, người bệnh sẽ gặp các cơn gút cấp với tần suất khác nhau, chúng gây hiện tượng khớp sưng, đỏ tấy, đau đớn khủng khiếp, bỏng rát, cơn đau thường dữ dội hơn vào ban đêm.
Nếu chỉ số này tiếp tục ở ngưỡng cao trong thời gian dài sẽ làm gia tăng tần suất xuất hiện cơn gút cấp, đồng thời người bệnh có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như: Hạt tophi, tổn thương khớp, tàn phế, suy thận…
Chỉ số acid uric tăng cao, người bệnh có nguy cơ phải đối mặt với biến chứng nguy hiểm
Vì vậy, mục tiêu đầu tiên trong điều trị bệnh gút là hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm. Allopurinol thường là lựa chọn đầu tiên trong việc hạ acid uric máu. Vậy, cụ thể cơ chế hạ acid uric máu của thuốc này như thế nào? Và khi sử dụng loại thuốc này người bệnh gút cần lưu ý những gì? Câu trả lời sẽ có trong phần tiếp theo của bài viết.
Cơ chế hạ acid uric của Allopurinol
Acid uric máu thường tích tụ trong một khoảng thời gian dài. Nguyên nhân chủ yếu là do chế độ ăn uống thiếu khoa học, ăn quá nhiều thực phẩm giàu đạm như: Thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật, rượu bia… Qua quá trình tiêu hóa cùng với sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase, các thành phần protein trong chúng sẽ được cắt nhỏ thành các acid amin -> nhân purin -> xanthin -> acid uric.
Dựa vào đặc điểm này, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra cơ chế hạ acid uric của Allopurinol chính là ức chế enzym xanthin oxidase, giảm tổng hợp acid uric, từ đó giúp làm giảm nồng độ của chúng trong máu. Điều này giúp làm giảm sự lắng đọng urat ở các khớp và ở thận.
Cơ chế hạ acid uric máu của Allopurinol là gì?
Vì vậy, Allopurinol được sử dụng khi nồng độ acid uric trong cơ thể cao hơn mức bình thường. Thuốc thường được dùng dài hạn với mục đích duy trì nồng độ acid uric ở mức ổn định, dự phòng cơn gút cấp tái phát, ngăn ngừa các biến chứng bệnh nguy hiểm.
Tuy nhiên, tất cả các loại thuốc tây y đều được coi như một "con dao 2 lưỡi" và Allopurinol cũng không ngoại lệ. Bên cạnh công dụng giúp hạ acid uric máu, loại thuốc tây này cũng gây ra rất nhiều tác hại khác nhau.
Những tác dụng không mong muốn của Allopurinol mà người bệnh gút cần lưu ý
Khi sử dụng Allopurinol, người bệnh gút cần phải cẩn thận với những tác dụng không mong muốn dưới đây:
- Đau dạ dày
- Buồn nôn và nôn
- Tiêu chảy
- Đau đầu hoặc buồn ngủ
Nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ trên da bao gồm hội chứng Steven – Johnson (SJS) và hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN).
Khi gặp các hội chứng này, người bệnh thường có các triệu chứng giả cúm, sốt cao, ban đỏ lan rộng, bong tróc da, bọng nước, ban xuất huyết, viêm loét, hoại tử niêm mạc và loét các hốc tự nhiên. Tổn thương còn có thể xảy ra đồng thời trên các cơ quan khác như gan, thận... Mặc dù tỷ lệ người bệnh gặp 2 hội chứng SJS và TEN do allopurinol rất thấp (dưới 1%) nhưng nguy cơ tử vong lên tới 39%.
Hội chứng Steven- Johnson do Allopurinol gây ra
Thực tế trên lâm sàng, ngoài việc sử dụng Allopurinol, các bác sĩ thường kê thêm cho bệnh nhân một số thuốc có tác dụng giảm đau khác như: Colchicin, NSAIDs, Corticoid… Việc phối hợp nhiều loại thuốc tây y với nhau sẽ làm tăng các tác dụng phụ lên cơ thể người bệnh.
Không chỉ vậy, bệnh gút là bệnh mãn tính, người bệnh sẽ phải sử dụng thuốc tây y trong thời gian dài, thậm chí là suốt cuộc đời. Điều này sẽ làm suy giảm chức năng gan, thận, làm tăng nguy cơ bị suy thận ở bệnh nhân gút.
Sử dụng thuốc tây y lâu dài, người bệnh gút có nguy cơ gặp biến chứng suy thận
Nhận thấy các hạn chế của Allopurinol và các thuốc tây giảm đau dùng trong những cơn gút cấp, các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ đã nghiên cứu và bào chế viên uống từ thảo dược thiên nhiên BoniGut + cho người bệnh gút.
BoniGut + - Sự lựa chọn an toàn và hiệu quả cho người bệnh gút
BoniGut + là sản phẩm có thành phần 100% thiên nhiên nên rất an toàn, có tác dụng rất toàn diện được chia thành 3 nhóm như sau:
- Nhóm thảo dược giúp hạ acid uric: BoniGut + giúp hạ acid uric máu theo 3 cơ chế vượt trội, cụ thể là:
- Giúp ức chế hình thành acid uric máu nhờ các thành phần là quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn. Vì các thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthin oxydase là enzyme xúc tác chuyển hóa thực phẩm chứa nhân purin thành acid uric.
- Giúp trung hòa acid uric máu nhờ thảo dược có tính kiềm là hạt cần tây.
- Giúp tăng đào thải acid uric ra ngoài theo đường nước tiểu nhờ tác dụng lợi tiểu của các thảo dược là trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử.
- Nhóm thảo dược giúp giảm đau, chống viêm: Húng tây, tầm ma, kim sa, gừng… Chúng có tác dụng giúp giảm đau, chống viêm trên cả hệ thần kinh trung ương và ngoại vi, đồng thời còn hiệp đồng tác dụng giúp khả năng giảm đau, chống viêm của chúng mạnh hơn.
- Thành phần giúp chống oxy hóa, bảo vệ các khớp xương: BoniGut + giúp bảo vệ các khớp xương, chống lại các tác động của các gốc tự do có hại, từ đó giúp phòng ngừa biến chứng hạt tophi ở người bệnh gút nhờ những thảo dược là quả anh đào đen, ngưu bàng tử, tầm ma, hạt cần tây.
Công thức toàn diện của BoniGut +
BoniGut + được sản xuất tại hệ thống nhà máy J&E International của tập đoàn dược phẩm Viva Nutraceuticals. Nhà máy này đã đạt chuẩn GMP của tổ chức Y tế thế giới WHO và cục quản lý dược phẩm, thực phẩm Hoa Kỳ, đồng thời áp dụng công nghệ microfluidizer – công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới trong bào chế giúp sản phẩm có được chất lượng cao và hiệu quả vượt trội.
Nhờ công thức toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại như vậy, BoniGut + chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh gút.
BoniGut +- Giải tỏa nỗi lo cho người bệnh gút
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniGut + đã giúp hàng vạn người Việt vượt qua nỗi đau do bệnh gút. Dưới đây là một số trường hợp các bạn có thể tham khảo:
Bác Nguyễn Ngọc Điệp (71 tuổi) ở số 10/155 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, thành phố Huế, điện thoại: 0913273746
Bác Nguyễn Ngọc Điệp (71 tuổi)
“Nghĩ lại quãng thời gian 15 năm nay bị bệnh gút hành hạ mà bác lại thấy rùng mình. Một tháng bác đau đến 2 lần mà lần nào cũng kinh khủng lắm, đau đớn dữ dội, không thể đi lại được. Bác nhớ có đợt đi khám năm 2017 thì acid uric lên tới 686µmol/l. Bác dùng 2 loại thuốc Colchicin và Allopurinol đều đặn theo đơn bác sĩ kê mà lần nào đi xét nghiệm chỉ số acid uric cũng ở mức 500-600 µmol/l. Đã thế, uống thuốc này bác còn bị tiểu buốt kèm tiêu chảy, nổi mẩn khắp người.”
“Tình cờ lên mạng tìm hiểu các phương pháp cải thiện bệnh gút thì bác gặp được BoniGut + của Mỹ. Sau khi uống được khoảng 2 tuần, bác thấy các khớp chân êm dịu hơn, không còn nhức. Sau khoảng 2 tháng dùng liên tục BoniGut + , bác không thấy bị cơn đau nào, acid uric đã về được 472µmol/l. Bác dùng thêm 1 tháng thì acid uric về chỉ còn 301µmol/l. Có BoniGut + nên bác không còn phải lo lắng về bệnh gút nữa”.
Chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi ở tổ 5 ấp 2 xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, điện thoại 0979805733
Mời các bạn xem video chú Danh chia sẻ sau khi sử dụng BoniGut +
“Bệnh gút hành hạ chú khổ sở suốt 10 năm nay. Lúc đầu thì 3-4 tháng chú mới bị lên cơn gút cấp một lần nhưng sau đó thì tháng nào cũng bị rồi dày đặc hơn là tuần nào cũng đau. Các khớp chân, khớp tay của chú sưng đỏ lên, chú không thể đi lại được. Chú đi đo chỉ số acid uric máu đã lên tới 595µmol/l. Bác sĩ kê cho chú mấy loại thuốc tây, có cả allopurinol hạ acid uric máu đó và dặn dò chú cẩn thận cái bao tử. Về nhà chú cũng uống thuốc đầy đủ nhưng bệnh không cải thiện nhiều, có khi cơn đau kéo dài hơn 10 ngày lận. Đã thế ở khớp bàn tay của chú còn mọc thêm hạt tophi nữa. Chú mệt mỏi vô cùng”.
“ Thật may mắn vì chú gặp được BoniGut + . Nửa tháng đầu sau khi sử dụng BoniGut +, mặc dù chưa có chuyển biến rõ ràng nhưng chú thấy người đỡ nặng nề, chân tay đã cử động được nhẹ nhàng hơn. Sau 1 tháng, chú xuống viện kiểm tra lại acid uric, thì bác sĩ bảo là chỉ còn 420µmol/l. Bất ngờ nhất là sau 3 tháng, hạt tophi ở khớp bàn tay đã biến mất, cơn đau cũng không thấy đâu nữa. Chú mừng lắm”.
Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp đầy đủ thông tin cho quý bạn đọc về tác hại nghiêm trọng khi sử dụng Allopurinol của người bệnh gút, đồng thời biết đến giải pháp hiệu quả và an toàn là sản phẩm BoniGut +. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về bệnh gút và sản phẩm này, mời các bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Biến chứng bệnh gút nguy hiểm như thế nào? Làm sao để phòng ngừa hiệu quả?
- Hỏi: Bệnh Gút có ảnh hưởng đến sinh lý nam không ?