Gút còn được ví von là “bệnh nhà giàu” bởi nguyên nhân gây ra bệnh này phổ biến nhất là do chế độ ăn uống không khoa học như ăn nhiều thức ăn giàu đạm như thịt bò, hải sản, nội tạng động vật, nhất là việc uống rượu bia thường xuyên. Nhưng tại sao uống rượu bia lại gây bệnh gút? Giải pháp nào giúp kiểm soát tốt bệnh này? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết dưới đây!
Tại sao uống rượu bia thường xuyên lại gây bệnh gút?
Tại sao uống rượu bia thường xuyên lại gây bệnh gút?
Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóa, với đặc điểm chính là tăng acid uric trong máu, dẫn đến hình thành tinh thể muối urat và lắng đọng tại các khớp gây cơn đau gút cấp.
Bình thường, quá trình tổng hợp và đào thải acid uric trong cơ thể luôn cân bằng với nhau. Nhờ đó, nồng độ chất này luôn được duy trì khoảng 420 µmol/l ở nam và 360 µmol/l ở nữ. Tuy nhiên, khi có yếu tố nào đó làm tăng sản xuất hoặc giảm đào thải acid uric, đều sẽ gây tăng nồng độ chất này trong máu và hình thành bệnh gút.
Tất cả các yếu tố thúc đẩy làm tăng acid uric đều là căn nguyên gây bệnh gút và làm cho bệnh trầm trọng hơn, trong đó phải kể đến bia rượu. Cụ thể:
Trong bia có rất nhiều purin làm tăng acid uric trong máu
Các chuyên gia đến từ Bệnh viện Massachusetts (Mỹ) đã tiến hành theo dõi hơn 47.000 nam giới trong vòng 12 năm và đưa ra kết luận rằng: Những người uống 2 cốc bia mỗi ngày có tỷ lệ mắc bệnh gút cao gấp 2,5 lần người không uống.
Bia rất giàu đạm chứa nhân purin - yếu tố gây tăng acid uric máu
Nguyên nhân là do bia rất giàu đạm chứa nhân purin. Khi vào trong cơ thể chúng sẽ được chuyển hóa và sinh ra acid uric làm tăng nồng độ chất này trong máu, làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút.
Sản phẩm chuyển hóa của ethanol trong rượu bia làm giảm đào thải acid uric qua thận
Rượu, bia có đặc điểm chung là chứa ethanol (chất cồn). Khi vào cơ thể, chất này sẽ chuyển hóa tạo ra nhiều sản phẩm có gốc acid, trong đó có acid acetic. Acid này sẽ cạnh tranh với acid uric, làm giảm độ tan của acid uric trong nước tiểu, từ đó làm giảm đào thải acid uric ra ngoài, dẫn tới tăng nồng độ acid uric trong máu, tạo điều kiện cho tinh thể muối urat lắng đọng ở các tổ chức.
Không chỉ vậy, trong các bữa nhậu, ngoài rượu bia, thì các món sơn hào hải vị đi kèm như: Thịt dê, thịt bò, thịt cừu, tôm, cua, cá biển, nội tạng động vật…là những món đồ nhắm không thể thiếu được đối với các quý ông. Mà các loại thực phẩm này đều có hàm lượng đạm chứa nhiều nhân purin, làm tăng sản xuất acid uric máu và hình thành bệnh gút.
Rượu bia không chỉ là yếu tố góp phần hình thành bệnh gút mà còn là thủ phạm gây cơn gút cấp, khiến người bệnh phải chịu nhiều đau đớn, khổ sở. Nếu không có biện pháp kiểm soát tốt chỉ số acid uric máu, bệnh gút còn tiến triển thành biến chứng vô cùng nguy hiểm như như: Hạt tophi, tổn thương khớp, tàn phế, suy thận… Vậy phải làm sao để kiểm soát được nồng độ acid uric máu?
Kiểm soát nồng độ acid uric máu bằng cách nào?
Kiểm soát nồng độ acid uric máu bằng cách nào?
Để hạ acid uric trong máu và kiểm soát chúng ở ngưỡng an toàn, bạn cần một biện pháp tác động theo nhiều cơ chế khác nhau dưới đây:
Hạn chế dung nạp thực phẩm giàu nhân purin
Để làm được điều đó, điều chỉnh chế độ ăn là việc người bệnh cần làm, cụ thể:
- Kiêng tuyệt đối: Rượu, bia, hải sản, thịt chó, các loại thịt có màu đỏ (thịt trâu, bò, ngựa, thịt dê…), nội tạng động vật (lòng, tim, gan, thận, óc…).
- Kiêng tối đa: Các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn, gà lộn…, các loại thực phẩm đang trong quá trình phát triển nhanh như: Măng tre, nấm, giá…, các loại nước ngọt có ga như coca cola, pepsi,...
- Hạn chế những thực phẩm có nhiều đạm khác như: Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...; cá và các loại thủy sản như: Lươn, cua, ốc, ếch…; các loại đậu hạt (đậu đỏ, đậu xanh, đậu hà lan…).
Ức chế cơ thể tổng hợp acid uric
Cơ thể tổng hợp acid uric cần có sự xúc tác của enzym xanthin oxidase (XO). Khi ức chế được enzym này, chúng ta sẽ ức chế được quá trình hình thành acid uric trong máu.
Hiện nay, có các thuốc hạ acid uric tác động theo cơ chế này đó là febuxostat, allopurinol. Nhưng chúng lại gây ra nhiều tác dụng không mong muốn, hại gan thận.
Thuốc hạ acid uric máu thường gây nhiều tác dụng phụ cho sức khỏe người bệnh
Khoa học hiện đại đã nghiên cứu và chứng minh những thảo dược tự nhiên như hạt cần tây, quả anh đào đen, chiết xuất hạt nhãn rất hiệu quả trong việc giúp ức chế enzym xanthin oxidase. Vì vậy, sử dụng những sản phẩm có chứa chiết xuất của các thảo dược này chính là cách làm giảm acid uric trong máu vừa hiệu quả vừa an toàn.
Tăng thải acid uric qua đường niệu
Một số loại thảo dược có tác dụng giúp lợi tiểu như bách xù, trạch tả, xa tiền tử (hạt mã đề), ngưu bàng tử… là sự lựa chọn tốt cho người bệnh gút bởi chúng vừa an toàn, vừa giúp tăng thải acid uric trong máu qua đường niệu.
Trung hòa acid uric trong máu
Với tính acid của mình, acid uric trong máu có thể được trung hòa bởi một số chất có tính kiềm. Khoa học hiện đại đã chứng minh hạt cần tây không chỉ giúp ức chế XO mà còn có tính kiềm, giúp trung hòa acid uric trong máu hiệu quả.
Hiện nay, tất cả những thảo dược cho hiệu quả tốt nhất trong việc giúp hạ acid uric trong máu như anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, trạch tả... đều đã được kết hợp trong sản phẩm BoniGut + của Mỹ.
Sản phẩm BoniGut + của Mỹ
BoniGut + - Biện pháp hiệu quả giúp hạ acid uric máu, khắc phục bệnh gút đến từ Mỹ
BoniGut + được nhập khẩu từ Mỹ, là sản phẩm duy nhất trên thị trường có sự kết hợp đột phá giữa các loại thảo dược quý khác nhau, giúp hạ acid uric máu theo cả 3 cơ chế vượt trội, đồng thời giúp giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp:
- Giúp ức chế hình thành acid uric trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn.
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.
- Nhóm thảo dược giúp giảm đau, chống viêm mạnh, bảo vệ khớp, ngăn ngừa tổn thương khớp trước các gốc tự do có hại, gồm có húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa.
Công thức toàn diện của BoniGut +
Nhờ thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, BoniGut + vừa an toàn vừa giúp hạ acid uric máu hiệu quả, đồng thời giúp giảm đau trong cơn gút cấp; ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát và phòng ngừa hiệu quả biến chứng bệnh gút.
Khi acid uric máu đã về ngưỡng an toàn, việc duy trì sử dụng BoniGut + đều đặn sẽ giúp người bệnh ăn uống bớt hà khắc hơn.
BoniGut + - Bí quyết kiểm soát bệnh gút của hàng vạn bệnh nhân
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniGut + đã nhận được sự tin tưởng và đánh giá cao của rất nhiều bệnh nhân gút trên toàn quốc. Những lời chia sẻ của họ dưới đây chính là đáp án khách quan nhất cho câu hỏi “BoniGut có tốt không?”
Chú Phạm Văn Công (46 tuổi) ở thôn Xích Thổ, xã Hồng Thái, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng, số điện thoại: 0389044939.
Chú Phạm Văn Công, 46 tuổi
Chú Công chia sẻ: “Chú làm nghề xây dựng, công việc đi lại nhiều và phải tiệc tùng rượu bia thường xuyên nên bị bệnh gút từ lúc nào không hay. Đến năm 2013, chú bị cơn gút cấp đầu tiên, đau đớn vô cùng. Chú đi khám thì nồng độ acid uric máu đã là 715 μmol/l. Chú có uống colchicin để giảm đau nhưng lại bị tiêu chảy. Dù đã kiêng khem theo lời khuyên của bác sĩ và uống thuốc đều đặn nhưng các cơn gút cấp vẫn tái phát liên tục khiến chú khổ sở vô cùng.”
“May mắn thay chú biết đến sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Chú dùng với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khoảng 2 tháng, cơn gút cấp tái phát đúng 1 lần mà không đau nhiều như trước nữa. Sau khoảng 4 tháng, chú đi kiểm tra lại thì nồng độ acid uric máu chỉ còn 345 μmol/l. Chú cũng ăn uống thoải mái hơn, không cần kiêng khem khổ sở như trước nữa. BoniGut + hiệu quả thật đấy!”
Bác Trần Hùng, 75 tuổi, điện thoại: 0397.270.189, địa chỉ: Số 5, ngách 121/4, tổ 17, phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội.
Bác Trần Hùng, 75 tuổi
Bác Hùng chia sẻ: “Vào tháng 6/2012, lần đầu tiên bác bị một trận đau nhớ đời kéo dài 1 tuần, ngón chân cái sưng đỏ, đau nhức nhối, vợ con phải phục vụ tận nơi. Tầm giữa tháng 7/2012, cơn đau lại lặp lại, bác mới đi khám và biết mình bị bệnh gút, chỉ số acid uric lên tới gần 600 µmol/l. Chắc do trước đây bác hay ăn nhậu, uống rượu bia nhiều nên mới vậy. Bác sĩ kê colchicin nhưng bác dùng được 3 ngày thì bị tiêu chảy quá trời, khổ lắm. Liên tiếp 2 năm sau, bác cố gắng dùng thuốc tây và ăn uống kiêng khem rất cẩn thận, vậy mà cơn gút cấp vẫn xuất hiện đều đặn 1 tháng 1 lần.”
“May thay có người giới thiệu cho bác sản phẩm BoniGut +, đang cơn đau nên bác mua về dùng ngay với liều 6 viên/ngày. Sau 5 ngày thấy hết đau, bác giảm xuống liều 4 viên. Qua 2 tháng nữa, cơn gút cấp không hề tái lại nên bác tiếp tục giảm xuống liều 2 viên và duy trì đến nay được 3 năm rồi. Vì không thấy cơn gút cấp nên bác cũng chưa quay lại bệnh viện lần nào để đo acid uric vì có đau đâu mà khám. Cái hay nhất đó là bác uống BoniGut + không bị tác dụng phụ nào, đồng thời bác cũng không phải kiêng khem nhiều nữa, thỉnh thoảng bác có uống vài chén rượu cho đỡ thèm mà cũng không sao. BoniGut + tốt thật đấy.”
Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết được thông tin về “Uống rượu bia thường xuyên - Nguyên nhân phổ biến gây bệnh gút”. Để khắc phục hiệu quả bệnh này, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, BoniGut + của Mỹ chính là giải pháp tối ưu nhất dành cho bạn. Nếu còn bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM: