Hỏi: Thưa chuyên gia, trước đây tôi hay bị sưng các khớp chân, nhất là ngón chân cái và mắt cá chân, thường là bị sau mỗi lần đi uống rượu về. Tới cách đây khoảng 1 tháng thì tôi bị đau khủng khiếp tới mức không đi đứng nổi, tôi phải nhập viện để kiểm tra thì bác sĩ kết luận tôi bị bệnh gút với chỉ số acid uric lên tới 650µmol/l. Tôi được bác sĩ kê đơn thuốc uống thì sau 1 tuần cơn đau chấm dứt, tôi đi đứng lại được bình thường nên tôi cũng ngưng thuốc tây từ đợt đó, đến nay đã 2 tuần tôi hoàn toàn không cảm nhận thấy mình bị gút nữa. Hôm nay tôi lại tình cờ đọc được thông tin về sản phẩm BoniGut, thấy mọi người khen dùng tốt lắm, không biết như trường hợp của tôi hiện giờ sức khỏe bình thường không đau thì có cần thiết phải sử dụng BoniGut không ạ? (Văn Hưng, Lâm Đồng)
Trả lời: Chào anh, cảm ơn anh đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Qua câu hỏi của anh, tôi thấy được rằng có vẻ như anh vẫn chưa hiểu rõ ràng về căn bệnh gút của mình.
Bệnh gút khiến bệnh nhân vô cùng đau đớn
Một số thông tin về bệnh gút
Bệnh gout (gút) hay còn gọi thống phong, là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu. Khi nồng độ acid uric trong máu quá cao, những tinh thể nhỏ của axit uric được hình thành. Những tinh thể này tập trung lại ở khớp và gây viêm, sưng và đau đớn cho bệnh nhân.
Các triệu chứng chính của bệnh bao gồm:
- Khớp đau đột ngột, dữ dội, sưng tấy
- Khớp đau nhiều hơn khi đụng vào
- Khớp sưng đỏ
- Vùng xung quanh khớp ấm lên
Hầu hết các biểu hiện của bệnh gout thường kéo dài vài giờ trong 1–2 ngày. Tuy nhiên, đối với trường hợp nặng, cơn đau có thể xảy ra trong vòng vài tuần.
Nếu người bị bệnh gout không dùng thuốc trị gout thường xuyên, các triệu chứng của bệnh sẽ nghiêm trọng hơn.
- U cục tophi: bệnh này đặc trưng bởi sự tích tụ tinh thể dưới da. Thông thường, các khối này sẽ xuất hiện xung quanh ngón chân, đầu gối, ngón tay và tai. Nếu không được xử lý đúng cách thì u tophi sẽ ngày càng lớn hơn.
- Tổn thương khớp: nếu người bệnh không dùng thuốc trị gout, khớp có thể bị tổn thương vĩnh viễn. Tình trạng này sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương xương và các khớp khác.
- Sỏi thận: nếu không điều trị gout đúng cách, các tinh thể acid uric không chỉ tích tụ quanh khớp mà còn tích tụ trong thận gây ra sỏi thận.
Như vậy anh có thể thấy được rằng, gút là bệnh mãn tính, luôn tiến triển âm thầm trong cơ thể của anh, hiện tại anh không bị đau, cảm thấy bình thường – đó chỉ là khoảng thời gian nghỉ của bệnh gút, nếu anh không có biện pháp phòng ngừa, làm cho bệnh gút ngừng tiến triển thì chỉ một thời gian ngắn nữa là anh sẽ bắt đầu tái phát lại cơn gút cấp. Về sau thời gian nghỉ giữa những lần tái phát của anh sẽ rút ngắn dần lại, cơn đau sẽ xuất hiện liên tục và gây biến chứng như tôi vừa cung cấp.
Vì thế để phòng tránh tình trạng này xảy ra thì anh nên sử dụng thuốc phòng ngừa thường xuyên, tuy nhiên nếu sử dụng thuốc tây thì anh sẽ phải đối mặt với các vấn đề về tác dụng phụ.
Thuốc tây chữa gút rất nhiều tác dụng phụ
Một số loại thuốc tây thường dùng trong bệnh gút và tác dụng phụ của nó
- Colchicin: Có tác dụng giảm đau rất nhanh trong cơn gút cấp, nhưng nó được khuyến cáo chỉ dùng khi có cơn gút cấp thôi bởi tác dụng phụ quá nhiều. Nếu sử dụng colchicin quá liều có thể gây ngộ độc, ngộ độc Colchicin có thể sánh ngang với ngộ độc asen, chính vì thế nếu dùng quá liều (0,5mg/kg) có thể gây tử vong. Ngoài ra nó có thể làm tổn hại đến tủy xương: Người bệnh gout điều trị bằng thuốc Colchicin liều cao có thể bị thiếu máu, rụng tóc vì tủy xương bị tổn hại. Một số tác dụng phụ nguy hiểm khác có thể gặp phải ở người bệnh là khó tiêu, sốt nhẹ, đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, chảy máu dạ dày - ruột, viêm thần kinh ngoại biên, nổi ban, tổn thương gan, thận.
- Allopurinol: Có tác dụng làm giảm acid uric ở cả trong máu và nước tiểu, tuy nhiên nó cũng có thể gây nên những tác dụng phụ sau: Buồn nôn, nôn, Phát ban da, ngứa, Gây cơn gout cấp, Đau bụng, tiêu chảy, Đau đầu, Buồn ngủ, xuất huyết tiêu hóa và có thể ngộ độc, nguy hiểm đến tính mạng.
- Thuốc chống viêm không steroid là loại thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm không có cấu trúc steroids. Là thuốc giảm đau ngoại vi và không có tác dụng gây nghiện. Chống chỉ định ở những bệnh nhân suy gan, suy thận nặng, xuất huyết tiêu hóa. Nhóm thuốc NSAIDs có rất nhiều tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa (nôn, buồn nôn, khó tiêu, chảy máu dạ dày), gây bệnh ngoài da với hội chứng Stevens – Johnson và Lyell (hoại thư biểu bì),...
- Corticoid: Đây là thuốc chống viêm mạnh, có tác dụng phụ là: Loãng xương, tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng huyết áp, tăng đường huyết, tăng nguy cơ loét dạ dày tá tràng, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, glocom, chậm lành vết thương, da teo mỏng, dễ bị bầm tím, chậm lớn ở trẻ em, hội chứng Cushing (hiện tượng mặt tròn như mặt trăng, lắng đọng mỡ ở vùng cổ, lưng trong khi chân tay teo nhỏ). Đặc biệt, nếu dùng corticoid trong thời gian dài sẽ có nguy cơ teo tuyến thượng thận do tuyến này quen với tình trạng có thuốc trong cơ thể sẽ ngừng hoạt động, không còn duy trì chức năng bài tiết hormone bình thường nữa.
Chính vì những tác dụng phụ này mà các chuyên gia thường khuyên những người mắc bệnh gút như anh chuyển hướng sang sử dụng thảo dược để đảm bảo tính an toàn khi sử dụng lâu dài mà đặc biệt lại rất hiệu quả. Và đúng như anh đã biết, sản phẩm được người bệnh tin tưởng nhất là BoniGut.
Tại sao BoniGut lại hiệu quả và an toàn với người bệnh gút?
Đó là bởi những thành phần được chia thành từng nhóm tác dụng như sau:
1. Ức chế hình thành và tăng đào thải acid uric: Không chỉ đào thải acid uric theo cơ chế lợi tiểu như nhiều sản phẩm thảo dược khác, mà BoniGut còn giúp giảm acid uric theo 3 cơ chế liên tục vì thế tác dụng nhanh, mạnh và hiệu quả hơn nhiều:
- Quả anh đào đen và hạt cần tây: Ức chế enzyme xanthin oxydase là enzyme chuyển hóa xanthin trong thức ăn thành acid uric trong máu từ đó giúp làm ngăn ngừa hình thành acid uric.
- Hạt cần tây có tính kiềm nên giúp trung hòa acid uric trong máu một cách hiệu quả
- Trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử: Giúp lợi tiểu tăng đào thải acid uric.
2. Chống oxy hóa, bảo vệ các khớp xương: Các khớp xương được bảo vệ, chống lại các tác động của các gốc tự do có hại từ đó cũng hạn chế biến chứng ở người bệnh gút.
- Quả anh đào đen chứa chất Athocyanin là chất chống oxy hoá rất mạnh, gấp 50 lần vitamin c và 20 lần vitamin E.
- Hạt cần tây: chứa phenolic và các hợp chất chống oxy hóa khác như acid caffeic, acid pcoumaric, acid ferulic, apigenin, tannin, saponin, kaempferol,… giúp loại bỏ các gốc tự do, bảo vệ các khớp xương khỏi gốc tự do có hại.
- Ngưu bàng tử chứa dẫn chất acid caffeoylquinic là chất chống oxy hóa rất mạnh.
- Cây tầm ma có tác dụng chống oxy hóa tốt tương đương với butylated hydroxyanisole, butylated hydroxytuluene, quercetin, a-tocoferol
3. Giảm triệu chứng của bệnh: Khi cơn đau gút tấn công, người bệnh sẽ phải chịu nhiều đau đớn. Việc sử dụng thuốc tây giảm đau nhưng có thể mang tới vô số những tác dụng phụ như tôi vừa chia sẻ với anh trong phần trên, vì thế người bệnh không thể sử dụng trong thời gian dài dễ gây ảnh hưởng tới các cơ quan trong cơ thể trong đó có thận. Vì vậy BoniGut đã bổ sung hàng loạt các thảo dược như: húng tây, bạc hà, gừng tầm ma, kim sa, quả anh đào đen, hạt cần tây…Các thảo dược này giúp chống viêm, giảm đau theo nhiều cơ chế khác nhau, tác động lên cả thần kinh trung ương và ngoại biên nên giúp chống viêm, giảm đau một cách toàn diện, nhanh, mạnh và an toàn.
BoniGut có công thức toàn diện giúp hạ acid uric hiệu quả
Như vậy anh có thể thấy, BoniGut giúp giảm acid uric máu theo 3 cơ chế là ức chế hình thành acid uric, trung hòa acid uric và lợi tiểu tăng đào thải acid uric máu theo đường nước tiểu vì thế khả năng giúp làm hạ acid uric máu sẽ cao hơn những sản phẩm khác. Ngoài ra BoniGut cũng sẽ giúp giảm đau chống viêm vì thế nên giúp người bệnh không còn bị đau đớn gì nữa, cũng từ đó mà không sợ bị biến chứng bệnh gút.
Với thành phần 100% thảo dược, BoniGut rất an toàn vì thế anh nên sử dụng BoniGut để phòng ngừa bệnh tái phát, giữ acid uric luôn an toàn không bị các cơn đau tấn công.
Cảm nhận của người bệnh sau khi sử dụng BoniGut
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniGut đã giúp nhiều bệnh nhân gút thoát khỏi những cơn đau đớn do bệnh gút hành hạ, anh có thể tham khảo một số trường hợp sau:
Anh Ma Phúc Dương, 40 tuổi (hiện đang công tác tại UBND xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, điện thoại: 0395.960.710)
Anh Ma Phúc Dương
Anh bị gút từ 2013, cơn đau tái phát không dứt, cứ 3,4 hôm lại đau 1 trận, chỉ số acid uric của anh lên đến 780 µmol/L. Dùng thuốc tây chỉ số acid uric của anh luôn trong khoảng 600µmol/L. Anh dùng thêm thuốc nam đắp cũng ko đỡ đau. Chân anh gần như liệt, sưng húp, phải nhập viện. Đến cuối 2015 anh bắt đầu dùng BoniGut với liều 4 viên/ngày. Chỉ sau 3 lọ anh đã không đau dữ dội như trước nữa, và cho tới giờ đã 5-6 năm dùng BoniGut anh hoàn toàn không còn bị đau đớn nữa, chỉ số acid uric cũng luôn được giữ trong khoảng 400 µmol/L.
Anh Nguyễn Văn Uyển ( 52 tuổi, ở thôn Tạ Thượng, xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, điện thoại: 0389.356.868)
Anh Nguyễn Văn Uyển
Anh bị gút từ năm 2005 với chỉ số acid uric trong máu lên tới 572µmol/l. Anh được kê 1 viên colchicin và 1 viên Diclofenac/ngày. Nhưng vì đau quá nên anh uống mỗi loại 2 viên. Tháng nào anh cũng bị đau lại, mỗi lần đau dù đã dùng thuốc tây đều nhưng cũng kéo dài phải 1 tuần liền mới hết. Hạt tophi mọc ở đầu gối ngày càng to ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống của anh. Sau 3 tháng dùng BoniGut thì cơn đau biến mất hoàn toàn, hạt tophi ở chân ngày càng bé đi, dần dần thì mất hẳn. Acid uric thì cũng về an toàn, chưa bao giờ quá 400µmol/l. Đến năm 2008, anh đo lại chỉ số acid uric chỉ còn 351 µmol/l, ăn uống cũng bớt kiêng khem hơn nhiều. Anh cũng giới thiệu cho rất nhiều người và đều cho hiệu quả rất tốt.
Bác Hoàng Đức Mạnh 67 tuổi (ở số 153 tổ 14, phường Phan Thiết, tp.Tuyên Quang, điện thoại: 0367.671.333)
Bác Hoàng Đức Mạnh
Cơn đau đầu tiên xuất hiện năm 1988, năm đó bác bị đau 2 lần, càng về sau tần suất cơn đau tăng dần lên, 1 năm đau 4 lần rồi một tháng đau đến 2 lần nhưng bác vẫn nghĩ mình bị khớp. Tới năm 2005, bác đi khám mới biết mình bị gout, acid uric trong máu đã lên đến 780µmol/l. Uống colchicin bác bị tiêu chảy nặng, về sau còn bị sỏi thận khiến bác phải đi tán sỏi đến 3 lần, chân sưng phù to, đi đâu cũng phải 2 tay 2 nạng, cũng thử nhiều cách từ thuốc nam đến châm cứu nhưng không hết.
Vậy mà dùng BoniGut, bác thấy cơn đau thưa dần và sau đó không còn bị cơn gút cấp nữa, mỗi khi đi ăn đám cưới hay giỗ chạp, giao lưu bạn bè, bác vẫn có thể uống vài chén rượu, ăn thêm chút thịt bò, thịt chó mà cũng không sao. Đặc biệt là acid uric hạ chỉ còn 215.9µmol/l, bác thấy rất yên tâm về BoniGut.
Hi vọng bài viết trên đã giúp anh biết được mình có nên sử dụng BoniGut hay không?, nếu vẫn còn vấn đề thắc mắc, anh có thể gọi tới số điện thoại dược sĩ tư vấn sản phẩm BoniGut vào giờ hành chính là 18001044 (miễn cước) hoặc 0984464844 – 1800.1044
XEM THÊM: