Trong chế độ ăn uống của người bệnh gút, các chuyên gia khuyến cáo, họ cần kiêng thực phẩm giàu đạm chứa nhân purin. Bởi lẽ, chúng là khởi nguồn làm tăng axit uric máu, gây cơn đau gút cấp và khiến bệnh tồi tệ hơn. Thế nhưng, không phải ai cũng biết nhân purin là gì? Loại thực phẩm nào chứa nhiều nhân purin? Chính vì vậy, bài viết dưới đây sẽ giải đáp những câu hỏi đó, mời các bạn cùng đón đọc!
Nhân purin là gì?
Nhân purin là gì?
Purin là một hợp chất hóa học bao gồm các nguyên tử cacbon và nitơ, được tìm thấy trong tế bào động, thực vật. Hợp chất này là “nguyên liệu” xây dựng nên tất cả các sinh vật sống.
Trong cơ thể người, purin được chia làm hai loại như sau:
- Purin nội sinh: Được sản xuất ra trong quá trình chuyển hóa của acid nucleotid.
- Purin ngoại sinh là lượng purin được nạp từ bên ngoài vào cơ thể thông qua đồ ăn thức uống hàng ngày.
Khi cơ thể phân giải purin, axit uric máu sẽ được tạo ra nhờ sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase. Chúng có chức năng kích thích hoạt động của não bộ, đồng thời là chất chống oxy hóa, bảo vệ cơ thể.
Bình thường, quá trình tổng hợp và thải trừ axit uric sẽ được duy trì cân bằng. Tuy nhiên với người ăn nhiều thực phẩm giàu đạm chứa nhân purin, quá trình chuyển hóa sẽ dần bị rối loạn, khiến axit uric được sản xuất mạnh mẽ. Chúng là axit yếu, dễ bị chuyển thành muối urat và lắng đọng ở các tổ chức, gây nên bệnh gút. Vậy những thực phẩm nào chứa nhiều nhân purin?
Các loại thực phẩm chứa nhiều nhân purin là gì?
Các loại thực phẩm chứa nhiều nhân purin là gì?
Nhân purin có mặt ở hầu hết các loại thực phẩm với hàm lượng khác nhau. Dựa vào hàm lượng đó, các chuyên gia chia thực phẩm chứa nhân purin thành 3 nhóm chính như sau:
Nhóm A: Hàm lượng purin thấp, khoảng 0 - 50 mg/100g thực phẩm
- Trái cây, rau củ: Tất cả các loại trái cây, rau ngoại trừ những loại trong nhóm B
- Các sản phẩm từ sữa: Sữa, kem. sữa chua, phô mai...
- Ngũ cốc: Tất cả trừ những loại thuộc nhóm B (hầu hết các loại bánh mì và bánh ngọt, hầu hết ngũ cốc ăn sáng, bánh quy, gạo, lúa mạch, rượu hầm, mì ống và mì ống)
- Các loại kẹo, mứt.
- Các sản phẩm như bơ, hầu hết các loại dầu ăn, mỡ lợn.
- Đồ uống bao gồm cafe, trà, nước giải khát có chứa caffeine.
Nhóm B: Hàm lượng purin trung bình, khoảng 50 - 150mg/100g thực phẩm
- Gia cầm: Vịt, gà, ngan, ngỗng...
- Các loại thịt đỏ: Thịt bê, thịt bò, thịt cừu, thịt lợn, thịt xông khói…
Thịt bò có hàm lượng purin trung bình
- Cá: Ngoại trừ những loại cá trong nhóm C, hàu, vẹm, và các loại có vỏ như tôm cua...
- Ngũ cốc nguyên cám, bao gồm cả bột yến mạch và gạo nâu...
- Các loại đậu như đậu tương, bột đậu nành, đậu phụ, đậu xanh, đậu phộng, bơ đậu phộng, hạt điều, đậu Hà Lan...
- Các loại rau: Bông cải xanh, cải xoăn, rau chân vịt, măng tây, quả bơ, nấm...
Nhóm C: Hàm lượng purin cao, khoảng 150 - 1000 mg/100g thực phẩm
- Các động vật nuôi hoặc ngoài tự nhiên: Gà lôi, chim cút, thỏ, thịt thú rừng, nội tạng động vật (thận, tim, gan, lá lách...) và các thực phẩm từ nội tạng động vật như (pate, xúc xích...)
- Các sản phẩm thịt lên men: Nem chua...
- Trứng cá: Trứng cá tuyết, trứng cá hồi...
- Sò điệp, cá trích, cá thu, cá hồi, tôm càng, tôm hùm, cá cơm, cá mòi…
Cá hồi có hàm lượng purin cao
Như vậy, các loại thực phẩm nhiều nhân purin thuộc nhóm B và C. Các chuyên gia khuyến cáo người mắc bệnh gút nên hạn chế thực phẩm thuộc nhóm B và kiêng các loại thuộc nhóm C.
Nếu người bệnh không hạn chế kiêng khem trong ăn uống, lượng purin nạp vào cơ thể nhiều đồng nghĩa với việc axit uric máu được sản xuất rầm rộ. Theo đó, người bệnh không chỉ bị đau đớn bởi cơn gút cấp mà còn phải đối mặt với hàng loạt biến chứng nguy hiểm như: Hạt tophi gây tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận…
Để ngăn cơn gút cấp tái phát, chỉ kiêng ăn uống thôi đã đủ chưa?
Khi người bệnh gút kiêng khem hợp lý, hạn chế những thực phẩm giàu nhân purin, nguy cơ tái phát cơn gút cấp sẽ được giảm bớt.
Thế nhưng, nếu bạn chỉ kiêng khem ăn uống thôi là chưa đủ để ngăn ngừa cơn gút cấp tái lại. Bởi lẽ, mấu chốt của bệnh này là do cơ thể rối loạn chuyển hóa, gây tăng axit uric máu. Loại axit này không chỉ được tạo ra từ nguồn thức ăn giàu đạm mà chúng còn được sản sinh từ quá trình phân hủy tế bào chết của cơ thể.
Để ngăn cơn gút cấp tái phát, chỉ kiêng ăn uống thôi đã đủ chưa?
Do đó, dù người bệnh kiêng khem nghiêm ngặt thì cũng chỉ giúp giảm một nguồn hình thành lượng axit uric máu, còn lượng axit do cơ thể tự sinh ra vẫn tiếp tục tăng lên. Theo thời gian, chúng tạo thành muối urat, lắng đọng vào ổ khớp và làm bùng phát cơn gút cấp.
Mặt khác, nhân purin có ở hầu hết mọi loại thức ăn, đồ uống. Do đó, kể cả khi đã kiêng khem thì cơ thể vẫn sẽ tiếp nhận 1 nguồn purin nhất định từ thức ăn để sản xuất axit uric. Vốn dĩ, người bệnh gút bị rối loạn chuyển hóa, nếu không áp dụng giải pháp khác giúp hạ axit uric máu, lượng axit nội sinh cộng thêm lượng axit từ nguồn purin trong thức ăn sẽ tích tụ lại trong máu. Đến một thời điểm nhất định, cơn gút cấp vẫn sẽ xuất hiện.
Do đó, để kiểm soát tốt bệnh gút, ngăn ngừa cơn đau cấp tái phát hiệu quả thì bên cạnh việc kiêng khem trong chế độ ăn uống, người cần áp dụng thêm biện pháp giúp hạ axit uric máu. Và BoniGut + của Mỹ chính là biện pháp hàng đầu hiện nay!
BoniGut + - Biện pháp toàn diện giúp đẩy lùi bệnh gút hiệu quả!
BoniGut + được nghiên cứu và bào chế bởi các nhà khoa học Mỹ thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.
Công thức toàn diện của BoniGut + được xây dựng từ sự kết hợp tinh tế các loại thảo dược thiên nhiên giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh gút:
- Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Các thành phần này kết hợp giúp ức chế mạnh mẽ enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp axit uric, từ đó giúp giảm thiểu tối đa lượng acid uric này hình thành trong cơ thể. Không những vậy, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa axit uric trong máu, đồng thời giúp lợi tiểu, tăng thải axit uric qua đường niệu.
- Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Các thảo dược này giúp lợi tiểu, tăng cường chức năng thận, đẩy mạnh tác dụng tăng đào thải axit uric qua đường niệu.
- Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Giúp chống viêm hiệu quả, từ đó giúp làm giảm tình trạng viêm đau khi có cơn gút cấp.
Công thức vượt trội của BoniGut +
Nhờ công thức ưu việt như trên, BoniGut + không chỉ giúp giảm đau trong cơn gút cấp mà còn giúp giảm việc hình thành acid uric trong máu, hạ axit uric trong máu dần về ngưỡng an toàn. Khi axit uric được giữ ở ngưỡng an toàn sẽ giúp giảm tần suất và mức độ đau của cơn gút cấp, ngăn chúng tái phát đồng thời giúp phòng ngừa các biến chứng trên thận, khớp hiệu quả.
Hơn nữa, khi axit uric trong máu đã ổn định ở ngưỡng an toàn thì việc duy trì sử dụng BoniGut + đều đặn mỗi ngày sẽ giúp người bệnh giảm bớt sự hà khắc trong chế độ ăn uống.
Tôi đã vượt qua bệnh gút nhờ uống BoniGut + đấy!
Đây chính là lời chia sẻ chân thật đến từ hàng vạn bệnh nhân gút sau khi sử dụng BoniGut + của Mỹ. Chẳng hạn như trường hợp của bác Hoàng Xuân Quyền (75 tuổi, trú tại đội 4, thôn Quảng Yên, xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội).
Bác Hoàng Xuân Quyền và sản phẩm BoniGut +
Công việc của bác Quyền thường xuyên phải nhậu, toàn hải sản, thịt bò giàu nhân purin. Vì thế mà bác bị bệnh gút lúc nào không hay. Hôm đó đi nhậu về, bác bị cơn gút cấp, chân sưng đỏ, đau khủng khiếp, không đi lại được. Bác đi khám thì axit uric máu đã lên tới 593 µmol/l. Khi uống thuốc tây thì bác đỡ đau nhưng lại bị đau bụng, tiêu chảy khủng khiếp.
Nhờ BoniGut + của Mỹ mà giờ bác đã hết khổ vì bệnh gút. Lúc đầu đau cấp, bác uống 8 viên một ngày. Về sau hết đau, bác giảm xuống liều 4 viên chia 2 lần. Sau khoảng 3 tháng, chỉ số acid uric máu chỉ còn 405 µmol/l, bác cũng không thấy cơn đau nào xuất hiện. Duy trì đều đặn BoniGut + đến giờ, bác không gặp tác dụng phụ nào, ăn uống cũng thoải mái hơn mà không hề bị đau lại.
Hay trường hợp của chú Phạm Văn Phong, 60 tuổi, ở khu T30, thôn Xuân Thủy, xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Chú Phạm Văn Phong, 60 tuổi
Chú uống bia nhiều nên bị gút từ 5 năm trước. Hôm đó, chú đang ngủ thì có cơn gút cấp ở ngón chân cái, nó sưng đỏ lên, đau kinh khủng, không làm gì được. Chú đi khám thì acid uric lúc đó là 480 µmol/l, phải uống tận 3 ngày thuốc tây mới hết đau. Từ đó trở đi, cứ thi thoảng, cơn gút cấp lại xuất hiện, không chỉ ở khớp chân mà khớp ngón tay chú cũng bị sưng đau, rồi hạt tophi mọc lên làm chú hoạt động khó khăn. Vậy mà từ khi uống BoniGut + của Mỹ, chú không còn thấy cơn đau nào xuất hiện, khớp chân, khớp tay êm dịu. Có dịp chú uống vài cốc bia, ăn vài con tôm cũng không sao cả, acid uric máu đã giảm về ngưỡng an toàn là 341µmol/l. Hạt tophi cũng nhỏ dần đi rồi.
Đến đây, hy vọng các bạn đã biết nhân purin là gì? Loại thực phẩm nào chứa nhiều nhân purin?. Đối với bệnh gút, bên cạnh việc kiêng khem, hạn chế những món ăn giàu hợp chất đó, bạn nên dùng thêm BoniGut + của Mỹ để chiến thắng bệnh hiệu quả. Chúc các bạn sức khỏe!
XEM THÊM:
- Những cách đào thải acid uric nhanh cho người bệnh gút
- Bệnh gút uống thuốc gì? Giải pháp cải thiện bệnh tối ưu từ thiên nhiên