Allopurinol là thuốc được Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận sử dụng để điều trị bệnh gút từ năm 1966. Cho đến nay, thuốc này vẫn là một trong những lựa chọn hàng đầu cho người bệnh gút. Nếu bạn chưa nắm rõ về công dụng, cách dùng, những lưu ý khi sử dụng, những tác dụng phụ và đối tượng dùng allopurinol thì bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm được điều đó. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Allopurinol có tác dụng như thế nào với người bệnh gút?
Những điều cần biết về bệnh gút
Khái niệm bệnh gút
Gút là bệnh rối loạn chuyển hoá nhân purin, có đặc điểm chính là tăng acid uric trong máu, dẫn đến lắng đọng các tinh thể muối natri urat tại các mô. Bệnh thường gặp ở các nước phát triển, tỷ lệ nam giới mắc bệnh chiếm khoảng 95% (30-40 tuổi trở lên), nữ giới thường gặp ở lứa tuổi 60-70 tuổi.
Nguyên nhân gây bệnh gút
Nguyên nhân gây bệnh gút chủ yếu là do chế độ ăn nhiều đạm giàu nhân purin - nguyên liệu sản xuất acid uric và do uống nhiều rượu bia. Ngoài ra, bệnh có thể do tác dụng phụ của một số loại thuốc (thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị ung thư, steroid...), bệnh lý thận (suy thận mạn, viêm cầu thận,...), di truyền và một số yếu tố khác.
Ăn nhiều thực phẩm giàu đạm chứa nhân purin là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh gút
Triệu chứng bệnh gút
Triệu chứng bệnh gút điển hình nhất đó là những cơn viêm khớp cấp gây đau dữ dội, khớp sưng, nóng, đỏ, bỏng rát, cản trở đi lại, vận động. Cơn đau thường xuất hiện đột ngột vào lúc nửa đêm hay gần sáng, sau những bữa ăn giàu đạm, khi trời trở lạnh, sau khi va chạm khớp… Tần suất và mức độ cơn gút cấp giữa các bệnh nhân là khác nhau.
Cơn gút cấp thường kéo dài khoảng 5-7 ngày, sau đó các triệu chứng sưng viêm giảm dần. Tuy nhiên, các cơn gút cấp sẽ còn tái phát lại nhiều lần khiến bạn ngày càng đau đớn, khổ sở nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời. Nghiêm trọng hơn, bệnh gút có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như hạt tophi, biến dạng khớp, tàn phế, suy thận…
Biến chứng hạt tophi gây biến dạng, tàn phế khớp
Hiện nay, chưa có phương pháp nào chữa khỏi hoàn toàn bệnh gút, đó là sự thật bạn cần chấp nhận. Mục tiêu điều trị đối với người bệnh đó là giảm đau trong cơn gút cấp, đưa acid uric trong máu về ngưỡng an toàn (Giúp ngăn ngừa gút cấp và phòng được biến chứng nguy hiểm của bệnh).
Vậy allopurinol có tác dụng như thế nào với người bệnh gút? Câu trả lời sẽ có trong phần tiếp theo của bài viết.
Allopurinol có tác dụng như thế nào đối với người bệnh gút?
Allopurinol có tác dụng giúp hạ acid uric trong máu thông qua việc ức chế enzym xanthin oxidase.
Xanthine oxidase (XO) là enzym tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình chuyển hóa các protein nhân purin thành acid uric. Việc ức chế được enzym này sẽ giảm được lượng acid uric hình thành, từ đó giúp làm giảm nồng độ của chúng trong máu. Điều này giúp làm giảm sự lắng đọng urat ở các khớp và ở thận.
Allopurinol có tác dụng như thế nào đối với người bệnh gút?
Vì vậy, Allopurinol được sử dụng khi nồng độ acid uric trong cơ thể cao hơn mức bình thường. Tùy thể trạng và nồng độ acid uric trong máu của bệnh nhân gút mà bác sĩ sẽ kê liều dùng phù hợp. Thuốc thường được dùng dài hạn với mục đích duy trì nồng độ acid uric ở mức ổn định, dự phòng cơn gút cấp tái phát, ngăn ngừa biến chứng bệnh gút.
Những lưu ý khi sử dụng Allopurinol để điều trị bệnh gút
Lưu ý về thời điểm dùng Allopurinol
Điều trị bệnh gút bằng Allopurinol không nên bắt đầu cho đến khi cơn gút cấp đã thuyên giảm hoàn toàn. Các cơn gút cấp có thể xảy ra khi mới bắt đầu điều trị bằng thuốc này do nó làm thay đổi nồng độ acid uric huyết thanh đột ngột, dẫn đến huy động urat từ mô mà chúng đang lắng đọng. Chính vì vậy, khi bắt đầu điều trị bằng bằng thuốc Allopurinol, nên dự phòng cơn gút cấp bằng NSAIDs hoặc colchicin với liều thấp.
Nếu đang dùng Allopurinol mà có cơn gút cấp, bạn không nên ngừng thuốc này mà cần dùng đồng thời với thuốc giảm đau.
Cần lưu ý gì về thời điểm sử dụng Allopurinol?
Lưu ý về các đối tượng sử dụng Allopurinol
Allopurinol không thể dùng cho các đối tượng sau:
- Quá mẫn với Allopurinol hoặc bất kỳ thành phần nào trong công thức.
- Bệnh nhân bị bệnh gan, thận nặng.
- Chứng nhiễm sắc tố sắt vô căn (ngay cả khi chỉ có tiền sử gia đình).
- Chống chỉ định ở trẻ em, ngoại trừ trẻ bị u bướu hoặc rối loạn men.
Lưu ý về các tác dụng không mong muốn của Allopurinol
Một số tác dụng phụ thường gặp của thuốc Allopurinol có thể kể đến là đau dạ dày, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau đầu hoặc buồn ngủ. Nếu bất kỳ tác dụng phụ nào kéo dài hoặc có xu hướng trầm trọng hơn, hãy báo ngay với bác sĩ để có sự điều chỉnh phù hợp.
Tiêu chảy - Tác dụng phụ thường gặp của Allopurinol
Đồng thời, bạn cũng cần thông báo với bác sĩ ngay lập tức để có hướng xử trí kịp thời khi gặp các tác dụng phụ hiếm gặp nhưng nghiêm trọng như: Tê, ngứa ran tay chân, dễ chảy máu, bầm tím, mệt mỏi bất thường, các dấu hiệu của vấn đề về thận (thay đổi lượng nước tiểu, đau hoặc ra máu khi đi tiểu), vàng da, vàng mắt, đau bụng dữ dội, buồn nôn hoặc nôn dai dẳng,...
Allopurinol cũng có thể gây phản ứng dị ứng dù rất hiếm gặp. Do đó, bạn cần tìm trợ giúp y tế ngay lập tức nếu nhận thấy biểu hiện của phản ứng dị ứng như: Sốt, sưng hạch bạch huyết, phát ban, ngứa sưng (đặc biệt là mặt, lưỡi, họng), chóng mặt, khó thở.
Như vậy, Allopurinol gây ra rất nhiều tác dụng phụ cho người sử dụng. Hơn nữa, gút là bệnh lý mãn tính cần sử dụng thuốc lâu dài. Khi dùng lâu dài, nguy cơ gặp tác dụng phụ của thuốc sẽ tăng lên nhiều lần. Vì vậy, thuốc tây y không phải sự lựa chọn tối ưu cho người bệnh.
Để cải thiện bệnh gút một cách an toàn nhất, việc dùng những sản phẩm từ những thảo dược đã được chứng minh tác dụng đang được ưu tiên hơn. Hiện nay, một sản phẩm an toàn, giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả, toàn diện đến từ Mỹ mang tên BoniGut + chính là lựa chọn tốt của bạn.
Sản phẩm BoniGut + của Mỹ
BoniGut + - Giải pháp hoàn hảo từ thiên nhiên dành cho người bệnh gút
BoniGut + là sản phẩm của công trình nghiên cứu kỹ lưỡng bởi các nhà khoa học Mỹ thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.
Công thức toàn diện của BoniGut + được xây dựng từ sự kết hợp tinh tế của nhiều loại thảo dược quý, giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh gút.
BoniGut + giúp hạ acid uric máu theo cả 3 cơ chế vượt trội:
- Giúp ức chế hình thành acid uric trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn nhờ tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase (XO).
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ thảo dược hạt cần tây có tính kiềm.
- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric ra ngoài qua đường nước tiểu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.
Nhờ vậy, mục tiêu hàng đầu đối với người bệnh gút đó là đưa acid uric trong máu về ngưỡng an toàn sẽ đạt được khi dùng BoniGut +. Acid uric trong máu được đưa về an toàn sẽ giúp tần suất xuất hiện cơn đau gút cấp giãn dần ra, mức độ đau giảm dần đi, đồng thời ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.
Bên cạnh đó, BoniGut + còn được bổ sung các thảo dược như gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa có tác dụng giúp chống viêm theo nhiều cơ chế khác nhau, từ đó giúp hỗ trợ làm giảm nhanh tình trạng viêm đau trong cơn gút cấp, dự phòng cơn gút cấp tái phát.
BoniGut + là sản phẩm có công thức toàn diện nhất hiện nay
Vì BoniGut + có thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn và lành tính, không gây ra các tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc tây nói chung và Allopurinol nói riêng. Vì thế, bệnh nhân hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.
Đặc biệt, tác dụng của BoniGut + được tối ưu hóa nhờ quy trình sản xuất bằng công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần thảo dược trong BoniGut + tồn tại với kích thước siêu nano (<70 nm); nhờ đó loại bỏ được các tạp chất, giúp sản phẩm có độ ổn định cao và khả năng hấp thu tăng lên tới 100%, hiệu quả đạt được là cao nhất.
Chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng BoniGut +
Sau nhiều năm phân phối tại Việt Nam, BoniGut + đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của khách hàng trên khắp cả nước. Đó chính là lời giải đáp khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniGut có tốt không?”
Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi, ở thôn Đậu, xã Sơn Đông, Sơn Tây, Hà Nội, số điện thoại: 0382.638.616
Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi
“Chú bị bệnh gút từ năm 2010, những cơn đau dữ dội hành hạ chú đến phát khóc. Acid uric của chú lúc nào cũng ở ngưỡng cao khoảng 560µmol/l. Chú được bác sĩ kê Allopurinol và Colchicin, nhưng chú bị dị ứng nổi mẩn đỏ hết cả người. Chú chuyển sang dùng các sản phẩm đông y Việt Nam nhưng lại bị phù chân, da chân sạm đi, đen sì nên chú cũng không dám dùng nữa”.
“Thật may mắn vì chú được biết đến sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Sau nửa tháng sử dụng BoniGut +, chú đã thấy chân nhẹ nhõm hơn nhiều. Sau 3 tháng, chú không gặp thêm cơn gút cấp nào nữa. Từ đó chú sinh hoạt bình thường, thậm chí còn tập thể dục, chạy bộ được, ăn uống cũng thoải mái hơn. Acid uric trong máu của chú cũng giảm xuống chỉ còn 415µmol/l thôi. Đặc biệt, dùng BoniGut + chú không gặp bất cứ tác dụng phụ nào. Chú mừng lắm!”
Bác Nguyễn Ngọc Điệp (71 tuổi) ở số 10/155 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, TP Huế, điện thoại: 0913273746
Bác Nguyễn Ngọc Điệp (71 tuổi)
“Bác đã bị bệnh gút hơn 15 năm nay, một tháng bác đau đến 2 lần mà lần nào cũng kinh khủng lắm, đau đớn dữ dội, không thể đi lại được. Bác nhớ có đợt đi khám năm 2017 thì acid uric lên tới 686µmol/l. Bác dùng 2 loại thuốc Colchicin và Allopurinol đều đặn theo đơn bác sĩ kê mà lần nào đi xét nghiệm chỉ số acid uric cũng ở mức 500-600 µmol/l. Đã thế, uống thuốc này bác còn bị tiểu buốt kèm tiêu chảy, nổi mẩn khắp người.”
“Bác dùng BoniGut + với liều 4 viên/ngày, chỉ sau 2 tháng acid uric đã về được 472µmol/l. Bác dùng thêm 1 tháng thì acid uric về chỉ còn 301µmol/l. Đồng thời, bác không bị đau nữa mà cũng không gặp bất cứ tác dụng phụ gì. Giờ thì bác đã chẳng còn phải quá lo lắng về bệnh gút như trước nữa rồi”.
Hy vọng bài viết trên đây đã mang đến nhiều thông tin hữu ích về thuốc Allopurinol trong điều trị bệnh gút. Để cải thiện hiệu quả bệnh gút một cách an toàn nhất, BoniGut + chính là sự lựa chọn tối ưu dành cho bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về vấn đề này hay sản phẩm BoniGut + , bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước phí 1800.1044 để giải đáp nhanh nhất. Chúc bạn sức khỏe!
XEM THÊM: