Mang thai 9 tháng 10 ngày là khoảng thời gian vừa hạnh phúc nhưng cũng vừa khổ cực đối với các bà bầu. Bởi trong giai đoạn nhạy cảm này, các bà bầu sẽ phải đối mặt với nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó phổ biến là hội chứng ruột kích thích. Để tìm hiểu cụ thể về vấn đề này và giải pháp giúp bà bầu đối phó với hội chứng ruột kích thích khi mang thai, các bạn đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Hội chứng ruột kích thích khi mang thai phải làm sao?
Tại sao các bà bầu dễ bị hội chứng ruột kích thích khi mang thai?
Hội chứng ruột kích thích (Irritable bowel syndrome-IBS) hay còn gọi là bệnh đại tràng co thắt, là bệnh mà nhu động ruột bị rối loạn dẫn đến tình trạng đau bụng, rối loạn phân và nhiều triệu chứng khác.
Theo thống kê, hội chứng ruột kích thích đang ngày càng phổ biến ở mọi lứa tuổi, trong đó phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh. Nguyên nhân là do trong thời gian mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ tăng sản xuất hormone progesterone. Sự thay đổi hormone này khiến tâm trạng của họ trở nên nhạy cảm, thường hay lo âu, nổi nóng, cáu giận. Thêm vào đó, những áp lực trong công việc, cuộc sống, những mệt mỏi, khó chịu, đặc biệt là tình trạng “nghén” trong quá trình mang thai cùng những lo lắng về sự phát triển của em bé khiến bà bầu càng dễ căng thẳng, stress.
Tâm lý căng thẳng, stress khiến trục thần kinh não ruột trở bị tác động làm rối loạn hoạt động co bóp ở nhu động ruột gây ra các triệu chứng của IBS. Ngược lại, các triệu chứng này lại khiến bà bầu khó chịu và lo lắng. Càng lo lắng, triệu chứng bệnh lại càng nặng. Cứ như thế, chúng trở thành một vòng xoắn bệnh lý khó cải thiện.
Căng thẳng, stress là căn nguyên gây ra hội chứng ruột kích thích
Ngoài ra, còn có một số yếu tố khác làm gia tăng nguy cơ mắc hội chứng ruột kích thích, ví dụ như:
- Áp lực lớn từ thai nhi, đặc biệt là những tháng cuối của thai kỳ, chèn ép lên thành ruột gây hội chứng ruột kích thích và khiến bệnh ngày trầm trọng hơn.
- Sử dụng các loại thuốc bổ trong đó có một số loại như viên sắt, canxi … dễ gây tình trạng táo bón ở bà bầu, để lâu sẽ làm tăng nặng IBS.
- Chế độ ăn uống thiếu khoa học (lười ăn rau xanh, ăn nhiều đồ chiên rán, thực phẩm cay nóng…)
- Ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh (thực phẩm vỉa hè, hàng quán, hay các loại thực phẩm có ngâm tẩm hóa chất…)
- Lười tập thể dục.
Hội chứng ruột kích thích khi mang thai- Căn bệnh phiền phức và nguy hiểm
IBS khi mang thai gây ra nhiều triệu chứng khó chịu
Khi mắc hội chứng ruột kích thích, bà bầu thường gặp phải rất nhiều triệu chứng bệnh khó chịu như:
- Đau bụng đi ngoài: Bà bầu thường đau quặn bụng dữ dội, thường sẽ đau bụng kèm đi ngoài ngay sau ăn, thậm chí là đang ăn người bệnh cũng bị đau bụng.
- Tiêu chảy (trên 3 lần/ ngày) hoặc táo bón (dưới 3 lần/ tuần) liên tục.
- Một số triệu chứng khác như trung tiện nhiều, chán ăn, ăn không ngon miệng, mất ngủ...
Bà bầu bị IBS sẽ thường xuyên bị tiêu chảy hoặc táo bón
Thông thường các triệu chứng này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn với mức độ nhẹ, không gây nguy hiểm cho mẹ và bé nếu được khắc phục kịp thời.
IBS khi mang thai tiềm ẩn nhiều nguy hiểm
Thực tế vẫn còn nhiều chị em phụ nữ, khi gặp các triệu chứng bệnh trên, nhất là táo bón, thường chủ quan cho rằng đó là do bổ sung một số chất cho cơ thể như sắt nên không đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị sớm dẫn đến những hậu quả khó lường như:
- Tiêu chảy kéo dài gây mất nước, có thể dẫn tới sinh non.
- Táo bón làm giãn cơ, mô, thần kinh ở xương chậu, gia tăng nguy cơ bị trượt tử cung.
- Khả năng cao bị sảy thai.
Nếu không điều trị kịp thời, bà bầu bị IBS có thể sinh non
Do đó, khi thấy bản thân có một trong các triệu chứng bệnh như trên, tốt nhất các bà bầu nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác , đồng thời tìm ra giải pháp giúp khắc phục càng sớm càng tốt.
Giải pháp nào giúp bà bầu đối phó với hội chứng ruột kích thích khi mang thai?
Để giúp các thai phụ cải thiện hội chứng ruột kích thích khi mang thai, bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé, bà bầu nên áp dụng các biện pháp sau:
Giải tỏa căng thẳng, stress
Như chúng ta đã biết, hội chứng ruột kích thích nếu phát hiện sớm thì sẽ không gây nhiều nguy hiểm đến mẹ và bé. Vì thế các bà bầu cần giữ tinh thần thoải mái, không nên quá lo lắng bởi càng lo lắng, bệnh lại càng trầm trọng hơn.
Bên cạnh đó, các bà bầu nên chia sẻ, nói chuyện với chồng, bạn bè hoặc có thể tìm đến bác sĩ tâm lý để giảm bớt áp lực, căng thẳng, stress và những lo lắng hàng ngày mà bản thân đang gặp phải.
Bà bầu nên chia sẻ, nói chuyện với chồng để giảm bớt căng thẳng, stress
Thay đổi chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống thiếu khoa học cũng là tác nhân khiến IBS ở phụ nữ mang thai trầm trọng hơn. Vì thế các bà bầu nên:
- Tăng cường bổ sung rau xanh, hoa quả để giảm tình trạng táo bón thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, chị em cần lưu ý rằng không nên ăn quá nhiều chất xơ vì có thể gây chướng bụng, đầy hơi.
- Uống nhiều nước (khoảng 2 lít nước mỗi ngày): Mẹ bầu nên uống nhiều nước để làm mềm phân, giảm tình trạng táo bón.
- Hạn chế ăn các loại thực phẩm cay nóng hay nhiều dầu mỡ, không ăn thức ăn hàng quán, lề đường.
- Không uống rượu bia, nước ngọt, đồ uống có ga…
Các bà bầu nên uống nhiều nước mỗi ngày
Điều chỉnh lối sống
Khi mắc hội chứng ruột kích thích, bà bầu nên luyện tập những bài thể dục nhẹ nhàng, tập thở sâu, yoga, đi bộ 30 phút mỗi ngày, hạn chế ngồi nhiều. Việc làm này vừa giúp các bà bầu cải thiện bệnh vừa giúp thư giãn, giải tỏa căng thẳng, stress khắc phục nguyên nhân gây bệnh.
Bà bầu nên tập thể dục nhẹ nhàng khoảng 30 phút mỗi ngày
Như vậy, hội chứng kích thích khi mang thai hoàn toàn có thể kiểm soát được bằng các biện pháp trên. Tuy nhiên, sau khi sinh, do sự thay đổi nồng độ hormone cộng thêm áp lực từ việc chăm con khiến tình trạng bệnh IBS của không ít bà mẹ nặng thêm.
Trong trường hợp này, các chuyên gia khuyên các mẹ bầu sau khi cho con cai sữa, thì nên bổ sung thêm sản phẩm từ thiên nhiên giúp đẩy lui bệnh, khắc phục triệu chứng bệnh tối ưu. Một trong những sản phẩm giúp tác động căn nguyên gây IBS và được đông đảo bệnh nhân tin dùng chính là BoniBaio + đến từ Mỹ.
BoniBaio +- Giải pháp hoàn hảo cho người bệnh hội chứng ruột kích thích.
BoniBaio + là sản phẩm dành cho người bệnh hội chứng ruột kích thích đến từ Mỹ. Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo, giúp loại bỏ từ nguyên nhân đến triệu chứng của bệnh. Tác dụng đó đến từ các thành phần:
- 5- HTP: Đây là acid amin được chiết xuất từ hạt giống của cây Griffonia simplicifolia (một loại cây thuộc họ đậu). Khi vào cơ thể 5-HTP sẽ tạo thành serotonin, giúp cơ thể thư giãn, giảm căng thẳng, stress, cải thiện tinh thần cho bệnh nhân. Từ đó giúp loại bỏ nguyên nhân gây hội chứng ruột kích thích hiệu quả.
- Bạch truật kết hợp cùng bạc hà và lá bài hương: Giúp điều hòa nhu động ruột, giảm co thắt đại tràng, khắc phục tình trạng tiêu chảy, táo bón.
- 6 tỷ lợi khuẩn: Giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột và tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa cho người bệnh, giúp người bệnh tiêu hóa và hấp thu tốt hơn.
- Các thành phần hỗ trợ khác giúp làm giảm triệu chứng nhanh chóng như: Hạt thì là, inulin giúp cung cấp chất xơ, giảm táo bón. Lô hội, L- arginine giúp mát gan, trợ tiêu hóa. Gừng, hoàng liên giúp chống viêm kháng khuẩn hiệu quả.
Công thức toàn diện của sản phẩm BoniBaio +
BoniBaio +- Cứu tinh của hàng vạn bệnh nhân hội chứng ruột kích thích
Nếu như bạn vẫn còn băn khoăn về hiệu quả của BoniBaio + thì những cảm nhận và chia sẻ của các bệnh nhân IBS đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ giúp bạn có được quyết định đúng đắn nhất:
Cô Mai Thị Dung, 45 tuổi, xóm 2, thôn Nham Lang, xã Tân Tiến, Hưng Hà, Thái Bình, điện thoại: 039.918.5143 - 084.946.1563
Cô Mai Thị Dung, 45 tuổi
“Bệnh viêm đại tràng mãn tính đeo đẳng bao nhiêu năm khiến cô mất ăn mất ngủ. Bụng cô yếu, cứ ăn là đau bụng đi ngoài liên tục, bất kể là ăn cái gì. Nhất là những hôm nào bệnh tái phát, một ngày cô đi vệ sinh cả chục lần, bụng đau quặn lại không đi làm nổi, phân sống, hôm cô còn thấy cả máu đen lẫn ở phân nữa. Bệnh này chưa đi bệnh khác đã tới, một thời gian sau, khi mang thai em bé do căng thẳng, stress nhiều, cô lại mắc thêm hội chứng ruột kích thích. Cô cũng làm theo hướng dẫn của bác sĩ nhưng bệnh chằng cải thiện nhiều”.
“ Cô cố cầm cự đến lúc sau khi sinh và cho con cai sữa, cô tìm đủ mọi cách để khắc phục bệnh. Rồi tình cờ cô đọc được bài báo viết về BoniBaio + của Mỹ Sau khoảng 1 tháng sử dụng, cô đã thấy bệnh chuyển biến rõ rệt, bụng hết đau quặn, phân thành thỏi, không sống, không máu, mỗi ngày cô chỉ đi có một lần sau khi ngủ dậy buổi sáng thôi. Người khỏe, bụng dạ yên ổn nên cô đánh liều ăn thử cá rán, canh chua, thịt xào cũng chẳng thấy đau bụng, đi ngoài nữa nên cứ thế ăn, chẳng kiêng khem gì cả. Mấy năm bị bệnh, chưa bao giờ cô thấy tâm trạng lại vui vẻ, phấn khởi như bây giờ”.
Bài viết trên đã giúp bạn trả lời được câu hỏi “Hội chứng ruột kích thích khi mang thai phải làm sao?”, đồng thời mang đến giải pháp giúp đánh trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh mang tên BoniBaio + . Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!
XEM THÊM:
- Người mắc hội chứng ruột kích thích nên ăn uống như thế nào?
- Cho tôi hỏi về giá cả và chương trình khuyến mại của BoniBaio?