Hội chứng ruột kích thích là căn bệnh rối loạn chức năng đường tiêu hóa, bởi vậy khi người bệnh ăn uống không lành mạnh, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc uống nhiều rượu bia… đều khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Nhưng ngược lại, nếu bệnh nhân có chế độ ăn uống phù hợp, bệnh này sẽ được khắc phục tốt. Vậy người mắc hội chứng ruột kích thích nên ăn uống như thế nào? Biện pháp nào giúp cải thiện bệnh tối ưu? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết dưới đây!
Người mắc hội chứng ruột kích thích nên ăn uống như thế nào?
Thế nào là hội chứng ruột kích thích?
Hội chứng ruột kích thích (irritable bowel syndrome - IBS) là bệnh lý rối loạn chức năng của toàn bộ đường ruột nhưng có biểu hiện chủ yếu ở khu vực đại tràng.
Sự rối loạn chức năng đại tràng thường tái đi lại nhiều lần, nhu động ruột bất ổn định khiến người bệnh gặp các triệu chứng:
- Đau quặn bụng: Khi đại tràng co thắt quá mức, người bệnh sẽ bị đau quặn bụng dữ dội, thường đau bụng kèm đi ngoài ngay sau ăn, thậm chí là đang ăn người bệnh cũng bị đau bụng. Số lần đau bụng thay đổi theo số lần đi vệ sinh, mức độ đau thay đổi theo tính chất của phân: Lỏng hay táo.
- Đại tiện lỏng: Phân lỏng hoặc nát, phân có thể có nhầy nhưng không có máu. Đi cầu nhiều lần trong ngày, thường là 3-5 lần nhưng có những trường hợp sẽ đi nhiều hơn. Số lần đi cầu phụ thuộc nhiều vào bữa ăn của người bệnh.
- Táo bón: Đại tiện phân rắn, lượng ít, có thể có chất nhầy lẫn trong phân, số lần đi ngoài trong tuần giảm xuống còn 1-2 lần.
Hội chứng ruột kích thích gây tiêu chảy và/hoặc táo bón thường xuyên
Các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích liên quan chặt chẽ đến khả năng co bóp của nhu động ruột. Bởi vậy, khi người bệnh ăn thực phẩm gây kích thích hệ thần kinh ruột vốn đã nhạy cảm, làm tăng nhu động ruột, các triệu chứng đau bụng, đi ngoài sẽ xuất hiện gần như ngay lập tức. Thế nhưng, cũng có những món ăn giúp người bệnh cảm thấy bụng êm dịu, nhẹ nhõm. Vậy người mắc hội chứng ruột kích thích nên ăn uống như thế nào?
Người mắc hội chứng ruột kích thích nên ăn uống như thế nào?
Để hội chứng ruột kích thích được cải thiện tích cực, người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống như sau:
Những loại đồ ăn, thức uống mà người mắc hội chứng ruột kích thích không nên ăn
- Thức ăn ôi thiu, nhiễm khuẩn, không đảm bảo an toàn thực phẩm: Những món ăn ở quán cơm bụi, cơm vỉa hè không đảm bảo an toàn hay các loại thức ăn, hoa quả bị ngâm tẩm hóa chất… đều là thực phẩm “bẩn”, dễ khiến hệ tiêu hóa của bạn bị “đầu độc” gây ra nhiều các triệu chứng khó chịu, bất tiện như đau bụng, tiêu chảy, táo bón… khiến bệnh hội chứng ruột kích thích trở nên nghiêm trọng hơn.
Người mắc hội chứng ruột kích thích không nên ăn đồ ăn hàng quán
- Đồ uống có chứa cồn, ga, cafe: Những đồ uống này dễ làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa cũng như kích thích đại tràng co thắt nhiều hơn. Nhiều trường hợp đã xuất hiện các triệu chứng đau bụng, đi ngoài… gần như ngay lập tức khi sử dụng những loại đồ uống này.
- Đồ ăn chua, cay: Cũng như đồ uống chứa cồn, đồ ăn chua, cay dễ gây kích thích niêm mạc ruột, khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
- Thực phẩm chứa nhiều sorbitol, lactose: Nhiều người mắc hội chứng ruột kích thích thường kém hấp thu các loại thực phẩm chứa nhiều sorbitol, lactose như sữa, bánh kẹo ngọt... Do đó, khi ăn những loại thực phẩm này, họ sẽ cảm thấy chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy. Vậy nên, đây cũng là những loại đồ ăn người mắc hội chứng ruột kích thích cần tránh.
Người mắc hội chứng ruột kích thích không nên uống sữa chứa lactose
Chế độ ăn uống dành cho người mắc hội chứng ruột kích thích
- Lựa chọn các loại thực phẩm sạch, an toàn, không chứa hóa chất và chất bảo quản, đồng thời chỉ nên ăn các món ăn đã được nấu chín hoàn toàn.
- Nên ăn các loại thực phẩm nhiều chất đạm, dễ hấp thu như cá, sữa đậu nành; sữa không chứa lactose…
- Uống nhiều nước (khoảng 2 lít nước mỗi ngày).
- Duy trì chế độ dinh dưỡng cân bằng, ăn ít chất béo và nhiều carbohydrate, ví dụ như mì ống, gạo, bánh mì, ngũ cốc nguyên cám,...
- Đối với bệnh nhân có triệu chứng táo bón: Bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều chất xơ như rau củ quả (rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải,...) và các loại hoa quả chín (chuối tây, đu đủ, xoài...) vào chế độ ăn.
- Đối với bệnh nhân bị tiêu chảy: Nên ăn cháo hoặc súp đặc chia nhỏ thành nhiều bữa trong ngày. Đồng thời, nên hạn chế thực phẩm giàu chất xơ, nhất là chuối.
Bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn, để cải thiện hội chứng ruột kích thích một cách bền vững, bạn nên tìm ra giải pháp giúp tác động trực tiếp đến nguyên nhân gốc rễ gây bệnh này.
Biện pháp nào giúp cải thiện hội chứng ruột kích thích?
Biện pháp khắc phục hội chứng ruột kích thích là gì?
Nguyên nhân hàng đầu gây hội chứng ruột kích thích là tâm lý căng thẳng stress kéo dài. Bởi vậy, để cải thiện bệnh này một cách bền vững, bạn cần giải tỏa stress, thư giãn tinh thần bằng cách:
- Sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức.
- Luôn suy nghĩ tích cực, giữ tâm lý thoải mái trong mọi việc. Bạn có thể xả stress bằng cách nghe nhạc, đi dạo phố với bạn bè...
- Luyện tập thể dục nhẹ nhàng đều đặn mỗi ngày như tập yoga hoặc lựa chọn các bài tập đơn giản, dễ thực hiện. Thói quen này vừa giúp giải tỏa căng thẳng vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn.
- Bổ sung tinh chất 5-HTP cho cơ thể: Đây là một acid amin được chiết xuất từ thiên nhiên. Khi vào cơ thể, 5-HTP sẽ giúp tạo thành serotonin - một hormone hạnh phúc, giúp cơ thể thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng, stress hiệu quả. Từ đó, 5-HTP giúp khắc phục nguyên nhân gốc gây hội chứng ruột kích thích, cải thiện tốt bệnh này. Hiện nay 5-HTP đã có mặt trong sản phẩm BoniBaio + của Mỹ.
Sản phẩm BoniBaio + của Mỹ
BoniBaio + - Biện pháp tối ưu dành cho người mắc hội chứng ruột kích thích
BoniBaio + là sản phẩm ưu việt nhất, giúp tác động một cách toàn diện tới tất cả các vấn đề của hội chứng ruột kích thích nhờ công thức toàn diện:
- 5- HTP: Giúp giải tỏa căng thẳng, stress, khắc phục nguyên nhân gây bệnh.
- Bạch truật: Giúp điều hòa hai chiều, ổn định nhu động đại tràng. Khi bị táo bón, bạch truật sẽ giúp làm tăng nhu động đại tràng. Khi bị tiêu chảy, bạch truật sẽ giúp làm chậm lại nhu động ruột. Điều này rất quan trọng bởi ở người bị hội chứng ruột kích thích, nhu động ruột sẽ nhanh chậm bất thường gây táo bón và tiêu chảy xen kẽ.
- 6 tỷ lợi khuẩn (Lactobacillus Acidophilus, Lactobacillus Plantarum, Lactobacillus Casei, Bifidobacterium Bifidum, Bifidobacterium Lactis, Bifidobacterium Longum): Giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, từ đó góp phần cải thiện bệnh hiệu quả.
- Các thảo dược tự nhiên giúp giảm nhanh triệu chứng khác: Trong BoniBaio + có các thảo dược giúp giãn cơ trơn, giảm đau quặn như bạc hà, lá bài hương; những thảo dược giúp chống viêm kháng khuẩn hiệu quả như hoàng liên, gừng và bạch truật; thành phần giúp cung cấp chất xơ, giảm táo bón như hạt thì là, inulin. Tất cả những thành phần này khi kết hợp với nhau sẽ tác động một cách toàn diện nhất, giúp cải thiện các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích nhanh chóng, hiệu quả.
Công thức toàn diện của sản phẩm BoniBaio +
Không chỉ có công thức toàn diện, các thành phần của BoniBaio + còn được tối ưu hóa bởi công nghệ bào chế siêu nano - Công nghệ Microfluidizer. Công nghệ này giúp tạo ra các phân tử siêu nhỏ (<70nm), giúp chúng dễ dàng được hấp thu vào cơ thể, sinh khả dụng có thể lên tới 100%. Từ đó, các thành phần trong BoniBaio + sẽ phát huy được hiệu quả tối đa.
Nhờ thành phần vượt trội và công nghệ bào chế hiện đại như trên, BoniBaio + giúp cải thiện hiệu quả hội chứng ruột kích thích, khắc phục các triệu chứng như tiêu chảy, đau bụng đi ngoài nhiều lần, táo bón, phân sống, phân nát, đầy bụng, chướng hơi…, là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn.
BoniBaio + có thật sự hiệu quả hay không?
Sau nhiều năm có mặt ở Việt Nam, BoniBaio + đã giúp hàng vạn bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích sống vui, khỏe trở lại, không còn khổ sở bởi triệu chứng do bệnh này gây ra.
Cô Mai Thị Dung (45 tuổi), ở xóm 2, thôn Nham Lang, xã Tân Tiến, Hưng Hà, Thái Bình, điện thoại: 039.918.5143 – 084.946.1563
Cô Mai Thị Dung, 45 tuổi
Cô Dung chia sẻ: “5 năm trời bị hội chứng ruột kích thích hành hạ là khoảng thời gian cô sống dở, chết dở. Cô cứ ăn là đi ngoài, bất kể là ăn gì. Một ngày cô đi ngoài khoảng chục lần, bụng đau quặn nổi cuộn lên thành cục, đi ngoài phân sống lẫn nhày. Cô uống thuốc đầy đủ theo đơn bác sĩ kê và kết hợp ăn uống hợp lý. Thế nhưng, cô ngừng thuốc là các triệu chứng lại tái phát khiến cô vô cùng lo lắng và khổ sở”.
“Sau khi uống khoảng 2 lọ BoniBaio + với liều 4 viên/ngày, cô đã thấy đỡ đau bụng, đầy bụng, chướng hơi. Đến hết 4 lọ thì bệnh cải thiện rõ, cô không thấy đau bụng nữa, phân thành khuôn, không sống, không lẫn nhày, mỗi ngày cô chỉ đi ngoài có một lần sau khi ngủ dậy buổi sáng thôi. Cô tiếp tục dùng BoniBaio + đủ liệu trình 3 tháng thì việc ăn uống của cô đã thoải mái hơn rồi, không phải kiêng khem nhiều như trước nữa. Thật may mắn vì cô gặp được BoniBaio +”.
Anh Phan Văn Thắng (40 tuổi). Địa chỉ: Số nhà 66, ngõ 1, Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội. Số điện thoại: 0966.132.583.
Anh Phan Văn Thắng (40 tuổi)
Anh Thắng tâm sự: “Anh bị hội chứng ruột kích thích cũng mấy năm rồi. Anh thường xuyên bị đau bụng quặn từng cơn, chướng bụng, đầy hơi. Anh ăn uống kiêng khem rất cẩn thận và dùng thuốc theo đơn bác sĩ kê thì bệnh có đỡ nhưng sau đó lại tái phát ngay. Các triệu chứng bệnh khiến anh mệt mỏi, căng thẳng, mất ăn mất ngủ, vì thế mà bệnh ngày càng trầm trọng hơn”.
“May mắn thay anh gặp được sản phẩm BoniBaio + của Mỹ. Sau khi sử dụng 4 lọ BoniBaio +, anh không còn chướng bụng, đầy hơi. Thấy hiệu quả tốt, anh kiên trì dùng đều đặn trong 2 tháng thì không thấy đau bụng, tiêu chảy gì nữa. Đến nay, anh ăn uống thoải mái hơn rồi mà bụng vẫn êm ru. Anh thực sự cảm ơn BoniBaio + nhiều lắm!”
Hy vọng rằng những thông tin từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc có đáp án cho câu hỏi “Người mắc hội chứng ruột kích thích nên ăn uống như thế nào?”. Để cải thiện bệnh lý này một cách hiệu quả và bền vững thì BoniBaio + chính là sự lựa chọn hoàn hảo. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn bạn!
XEM THÊM: