Bệnh gút là bệnh đặc trưng bởi những cơn đau khớp dữ dội, khủng khiếp. Tuy nhiên ở giai đoạn đầu của bệnh, cơn đau gút cấp chỉ kéo dài vài ngày nên bệnh nhân thường chủ quan, họ cho rằng bệnh gút không có nguy hiểm gì. Do đó mà không ít người thường bỏ qua, không chú ý điều trị sớm bệnh này. Vậy thực tế, bệnh gút có nguy hiểm không? Đáp án chính xác nhất sẽ có ở bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng theo dõi.
Thế nào là bệnh gút?
Thế nào là bệnh gút?
Gút là bệnh do rối loạn chuyển hóa acid uric trong cơ thể, làm tăng nồng độ chất này trong máu, dẫn đến hình thành tinh thể muối urat lắng đọng tại các khớp và mô liên kết.
Khi có những yếu tố làm tăng acid uric máu, người bệnh sẽ nhận thấy những dấu hiệu rất đặc trưng của bệnh gút như:
- Xuất hiện cơn đau gút cấp với biểu hiện khớp sưng, nóng, đỏ đau tại các khớp, thường bắt đầu tại khớp ngón chân cái, khởi phát đột ngột vào nửa đêm hoặc sáng sớm. Sau đó, cơn đau khớp lan dần sang các khớp xung quanh như khớp mu bàn chân, cổ chân, khớp gối, khớp ngón tay, bàn tay… và ngày càng dữ dội, mặc dù chỉ chạm nhẹ cũng thấy rất đau, có thể kèm theo sốt nhẹ.
- Cơn đau khớp thường kéo dài trong khoảng 5-7 ngày. Tuy nhiên, đôi khi cơn đau gút cũng có thể xảy ra liên tục trong vài tuần (trường hợp nặng) hoặc tái đi tái lại nhiều lần.
- Xuất hiện cục tophi (u cục) ở dưới da.
Nguyên nhân dẫn tới bệnh gút rất đa dạng, có thể kể tới các nguyên nhân sau:
- Do chế độ ăn uống thiếu khoa học, ăn quá nhiều thực phẩm giàu đạm như: Thịt đỏ (thịt bò, thịt chó, thịt trâu,...) hải sản (tôm, cua ,cá,...), nội tạng động vật, đậu Hà Lan, đậu lăng, bột yến mạch, cải bó xôi, măng tây, nấm,…; uống nhiều rượu, bia…
- Do yếu tố di truyền và cơ địa: Những người có quá trình tổng hợp purin nội sinh diễn ra mạnh mẽ ngay từ khi sinh ra, sẽ làm tăng nồng độ acid uric trong máu và hình thành bệnh gút. Qua nghiên cứu, các chuyên gia của Viện Gút đã đưa ra kết luận: Yếu tố di truyền chiếm 25% nguyên nhân gây ra gút và nếu trong gia đình có bố mẹ mắc gút thì con cái nguy cơ mắc bệnh tăng 20%.
- Ngoài ra, có một số yếu tố khác cũng góp phần làm tăng nồng độ acid uric trong máu như các bệnh lý: Bệnh về thận (viêm thận mạn tính, suy thận,…), bệnh máu (đa hồng cầu, đa u tủy xương,…), suy giáp, đái tháo đường…
Tuy cơn gút cấp gây đau khớp dữ dội nhưng sẽ hết sau vài ngày nên bệnh nhân thường chủ quan, họ cho rằng bệnh gút không có gì nguy hiểm, do đó mà không ít người thường bỏ qua, không chú ý điều trị sớm bệnh này. Vậy thực tế, bệnh gút có nguy hiểm không?
Bệnh gút có nguy hiểm không?
Bệnh gút có nguy hiểm không?
Nếu bệnh nhân gút chủ quan, không điều trị kịp thời, cơn đau gút cấp sẽ tái phát lại nhiều lần với tần suất và mức độ đau ngày càng tăng. Không những vậy, bệnh gút sẽ tiến triển nặng, dẫn đến các biến chứng cực kỳ nguy hiểm như:
Xuất hiện hạt tophi
Tophi là những khối tinh thể urat tích tụ ở mô liên kết tạo thành. Chúng có thể xuất hiện ở hầu hết các khớp và sụn bao gồm: Ngón tay, bàn tay, bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, hai bên vành tai... Nếu người bệnh không phát hiện và điều trị kịp thời, các hạt tophi sẽ ngày càng lớn, chèn ép vào hệ thần kinh và mạch máu, đôi khi còn bị vỡ, lở loét, gây nhiễm khuẩn tại nơi mà nó xuất hiện.
Tàn phế khớp
Hạt tophi xuất hiện ở khớp nào sẽ gây biến dạng những khớp đó, đồng thời cản trở hoạt động của khớp. Nếu không được điều trị kịp thời, nhiều bệnh nhân bị vỡ hạt tophi gây nhiễm trùng ở khớp rất nguy hiểm, thậm chí không giữ được khớp mà bắt buộc phải tháo khớp hoặc phải cắt cụt chi.
Hủy hoại thận
Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới xương khớp, bệnh gút còn làm tổn thương thận, chủ yếu là viêm ở khe thận, cầu thận. Bởi vì, acid uric được cơ thể sinh ra, dung nạp hàng ngày qua thức ăn và 75% được đào thải qua thận. Khi lượng acid uric vượt quá ngưỡng cho phép, hệ bài tiết không thể đào thải kịp sẽ dẫn đến lắng đọng trong thận. Lâu ngày, sự tích tụ muối urat sẽ gây ra các bệnh lý như viêm khe thận, sỏi thận, tắc ống thận. Chính những tổn thương ở nhu mô thận khiến thận bị ứ nước và suy giảm trầm trọng chức năng thận.
Hơn nữa, nhiều trường hợp người bệnh không biết thận đang bị tổn thương, nên vẫn dùng các thuốc điều trị gút có ảnh hưởng đến chức năng thận, khiến sự tổn thương đó trầm trọng hơn, hậu quả là dẫn tới suy thận.
Sỏi thận là một biến chứng của bệnh gút
Tăng nguy cơ đột quỵ, tai biến
Các tinh thể urat còn có thể bị lắng đọng ở những mảng xơ vữa trong lòng mạch máu, gây ra những tổn thương trong hệ mạch, làm giảm lưu thông máu, viêm màng trong cơ tim, tổn thương van tim. Đặc biệt, chúng còn tích tụ ở mạch máu não gây đột quỵ.
Những biến chứng này đến khi phát hiện thì đã rất nguy hiểm và khó điều trị, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Như vậy, bệnh gút không chỉ gây đau đớn dữ dội mà còn cực kỳ nguy hiểm nếu bệnh nhân không điều trị kịp thời.
Bệnh gút được điều trị như thế nào?
Để điều trị bệnh gút, dựa vào tình hình cụ thể của bệnh nhân, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp.
Điều trị nội khoa
Sử dụng thuốc tây y điều trị bệnh gút có tốt không?
Mục tiêu trong điều trị nội khoa là giảm đau trong cơn gút cấp và hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn. Những thuốc thường có trong đơn bác sĩ kê gồm có:
- Thuốc chống viêm, giảm đau:
Các thuốc chống viêm, giảm đau thường dùng nhất là colchicin và các thuốc thuộc nhóm NSAIDs (Indomethacin, Naproxen, Piroxicam, Diclofenac, meloxicam, celecoxib, etoricoxib,...). Một số trường hợp sẽ dùng thêm thuốc thuộc nhóm corticoid.
Các thuốc này có đặc điểm giúp giảm đau nhanh nhưng không làm hạ acid uric trong máu, và rất nhiều tác dụng phụ trên tiêu hóa, gan, thận; thậm chí các thuốc nhóm corticoid còn làm tăng acid uric, về lâu dài sẽ khiến bệnh nặng hơn.
- Thuốc hạ acid uric máu: Có 3 nhóm thuốc thường được sử dụng đó là:
- Thuốc ức chế tạo acid uric trong máu (allopurinol, febuxostat…). Tác dụng phụ thường gặp của nhóm thuốc này là rối loạn tiêu hóa, phát ban ngoài da, hoại tử thượng bì, suy tủy với giảm bạch cầu, viêm gan, suy thận tiến triển và tử vong,...
- Thuốc tăng thải acid uric trong máu qua thận (Probenecid, Sulfinpyrazon, Benziodaron…). Các thuốc này chống chỉ định với người bệnh gút có tổn thương thận, sỏi thận,...
- Thuốc tiêu acid uric: Là một loại enzyme giúp chuyển acid uric thành allantoin dễ hòa tan, nhờ đó giúp hạ acid uric máu. Tuy nhiên, người bệnh có thể xuất hiện phản ứng kháng thuốc, làm giảm tác dụng của thuốc; ngoài ra còn có các phản ứng do tiêm truyền thường gặp bao gồm cả Shock phản vệ.
Điều trị ngoại khoa
Khi người bệnh gút có biến chứng loét, bội nhiễm hạt tophi hoặc hạt tophi lớn gây hạn chế sự co duỗi các khớp, cản trở vận động, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ hạt tophi.
Nhược điểm của phương pháp này là tiềm ẩn nhiều rủi ro như gây đau đớn kéo dài, vết thương lâu lành, nếu không kiêng cữ tốt sẽ dễ bị nhiễm trùng, sưng tấy… Hơn nữa, phẫu thuật hạt tophi không khắc phục được nguyên nhân gây bệnh gút là tăng acid uric máu, nên nhiều trường hợp bệnh nhân phẫu thuật chỉ sau một thời gian ngắn, hạt tophi lại xuất hiện trở lại.
Phẫu thuật cắt hạt tophi tiềm ẩn nhiều rủi ro
Những phương pháp điều trị bệnh gút đã nêu trên đều có rất nhiều điểm hạn chế. Trong khi đó, bệnh gút là bệnh lý mãn tính, cần phải điều trị bệnh lâu dài để kiểm soát nồng độ acid uric máu về ngưỡng an toàn. Do đó, sử dụng thuốc tây điều trị bệnh gút hay phẫu thuật cắt bỏ hạt tophi đều không phải là giải pháp tối ưu.
Nhằm giúp người bệnh đầy lùi được bệnh gút một cách an toàn và hiệu quả nhất, các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ đã dày công nghiên cứu và cho ra đời thành công sản phẩm BoniGut + - Giải pháp tối ưu cho người bệnh gút.
BoniGut + - Giải pháp khắc phục hiệu quả bệnh gút đến từ Mỹ
BoniGut + - Giải pháp tối ưu cho người bệnh gút đến từ Mỹ
BoniGut + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm duy nhất trên thị trường có sự kết hợp của các thảo dược quý là quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn; giúp hạ acid uric máu theo nhiều cơ chế vượt trội.
Tác dụng cụ thể của 3 loại thảo dược trên đó là:
- Quả anh đào đen: Trong quả anh đào đen chứa nhiều anthocyanins (chất chống oxy hóa rất mạnh), và các chất dinh dưỡng như chất xơ, kali, đồng, magie, mangan, sắt, canxi, kẽm và phốt pho… vừa giúp hạ acid uric máu vừa giúp giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp.
- Hạt cần tây: Thảo dược này có chứa 3-n-butylphthalide, vitamin K, folate, vitamin A, kali, vitamin C; có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme xúc tác cho chuyển hóa tạo thành acid uric, vì thế giúp ức chế sự hình thành acid uric trong máu. Bên cạnh đó, tính kiềm của hạt cần tây giúp trung hòa acid uric, đồng thời giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric hiệu quả.
- Hạt nhãn: Dịch chiết từ hạt nhãn có chứa hàm lượng cao các polyphenol như corilagin, acid galic và acid ellagic có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase, do đó giúp làm giảm acid uric máu.
Không chỉ vậy, BoniGut + còn chứa các thành phần giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric như bách xù, trạch tả, ngưu bàng tử và hạt mã đề; và các thành phần giúp chống viêm, giảm đau hiệu quả như gừng, tầm ma, kim sa, húng tây, bạc hà.
Nhờ đó, BoniGut + mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút. Sản phẩm giúp:
- Hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn.
- Ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát.
- Co nhỏ hạt tophi, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.
- Chống viêm, giảm đau nhức trong cơn gút cấp, bảo vệ các khớp.
Tác dụng toàn diện của BoniGut +
Chiến thắng bệnh gút một cách nhẹ nhàng nhờ BoniGut +
Sau hơn 10 năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniGut + đã giúp hàng vạn bệnh nhân chiến thắng bệnh gút một cách nhẹ nhàng.
Bác Nguyễn Thế Vương (60 tuổi) ở Phòng khám đa khoa khu vực Cảm Ân, thôn Ngòi Cát, xã Cảm Ân, tỉnh Yên Bái. Số điện thoại: 097.992.1009
Nguyễn Thế Vương (60 tuổi)
Bác Vương chia sẻ: “Bác bị gút từ năm 2012, lúc đó chỉ số acid uric là 580µmol/l. Bác bị cơn đau gút cấp liên tục, đợt này vừa qua thì đợt khác đã đến, bác đau dữ dội không hoạt động được, phải dùng Colchicin và Corticoid để giảm đau. Cuối năm 2016, dù đã ăn uống rất kiêng khem, cũng dùng nhiều loại thuốc mà chỉ số acid uric vẫn cao khoảng 560 µmol/l.”
“Bác tìm hiểu và biết đến BoniGut + của Mỹ thấy nhiều người bệnh gút đã dùng và phản hồi rất tốt nên bác dùng thử. Sau 1 tháng uống đều BoniGut + với liều 4 viên/ngày, bác chưa thấy cơn đau gút cấp nào quay lại. Bác dùng liên tục được khoảng 3 tháng rồi đi tái khám, chỉ số acid uric trong máu chỉ còn 388µmol/l. Tất cả là nhờ BoniGut + đấy!”
Chú Phạm Văn Hường (52 tuổi) ở thôn Tri Lễ, xã Quang Trung, Phú Xuyên, Hà Nội, số điện thoại: 0369.063.881
Chú Phạm Văn Hường, 52 tuổi
Chú Hường nhớ lại: “Chú bị gút từ năm 1990, mỗi tháng đau 1 lần kéo dài 20 ngày nhưng có đợt đau nhiều nhất kéo dài đến 50 ngày. Chú đau dữ dội, nhất là vào ban đêm, không đi được mà phải chống nạng. Khi ấy chú cũng không biết bệnh gút là gì, đau thì dùng thuốc giảm đau thôi. Sau đó, chú đi khám thì acid uric trong máu đã lên tới 720 micromol/l, chú mới biết mình bị gút.”
“Thật may mắn vì chú đã biết đến sản phẩm BoniGut +. Chỉ sau 3 tháng, bệnh của chú đã được cải thiện rõ rệt, chú có thể tự đi lại được mà không cần nạng nữa. Acid uric cũng về 256 micromol/l, chú không cần phải kiêng khem nhiều như trước nữa nhưng cũng không thấy tái phát các cơn gút cấp. Chú cảm ơn BoniGut + nhiều lắm!”
Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết được đáp án chính xác cho câu hỏi “Bệnh gút có nguy hiểm không?” cũng như nắm được giải pháp khắc phục hiệu quả đến từ BoniGut + . Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, mời bạn gọi vào số hotline miễn cước 1800 1044 để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM: